1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Tóm tắt chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 105 trang )


Chương 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Kết quả mô tả thu thập dữ liệu

Với 900 bảng câu hỏi phát ra, tổng số bảng câu hỏi thu về được 337 mẫu hợp lệ

(chiếm 37,4% so với bảng câu hỏi được gởi đi)

Bảng 4.1:Thống kê mẫu mô tả

Thông tin mẫu



Tần suất xuất hiện



Tỷ lệ phần trăm



Giới tính

Nam



145



43%



Nữ



192



57%



Hộ khẩu thường trú

Tp.HCM



153



45,4%



Địa phương khác



184



54,6%



Năm học

1



105



31,2%



2



99



29,4%



3



133



39,5%



Khoa

Kinh tế



87



25,8%



Mỹ thuật ứng dụng



26



7,7%



Ngoại ngữ



9



2,7%



Y dược



142



42,1%



Du lịch – truyền thông



36



10,7%



Công nghệ



37



11%



(Nguồn: Khảo sát của tác giả tháng 3/2015)

Kết quả cho thấy,

(1) Tỷ lệ mẫu sinh viên nữ nhiều hơn sinh viên nam (sinh viên nam chiếm 43%,

sinh viên nữ chiếm 57%).



34



(2) Số lượng sinh viên có hộ khẩu ở địa phương khác nhiều hơn số lượng sinh

viên có hộ khẩu ở Tp.HCM (sinh viên có hộ khẩu ở địa phương chiếm 54,6%, sinh

viên có hộ khẩu ở Tp.HCM chiếm 45,4%.

(3) Số sinh viên khảo sát ở năm 3 là nhiều nhất chiếm 39,5%, sau đó là sinh viên

năm 1 chiếm 31,2 % và cuối cùng là sinh viên năm 2 chiếm 29,4%.

(4) Số sinh viên khoa Y dược tham gia khảo sát đông nhất chiếm 42,1%, tiếp

theo là sinh viên khoa kinh tế chiếm 25,8 %, khoa Công nghệ có số lượng sinhviên

khảo sát thứ 3 chiếm 11%, khoa Du lịch truyền thông thứ 4 chiếm 10,7%, khoa Mỹ

thuật ứng dụng và khoa Ngoại ngữ có số lượng sinh viên tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ

ít nhất lần lượt là 7,7% và 2,7%.

4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo

Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hai công cụ cụ thể là hệ số

Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA.

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại biến rác, các biến này có hệ số

tương quan biến – tổng (Correted item toal correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang

đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.

4.1.2.1 Kết quả đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo

Bảng 2.2: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Phương diện phi học thuật

Cronbach’s Alpha = 0.829



Biến quan sát



NACA1

NACA2

NACA3

NACA4

NACA5

NACA6

NACA7

NACA8

NACA9



Trung bình

thang đo nếu

loại biến



Phương sai

thang đo nếu

loại biến



24.4184

24.2107

24.5697

24.4599

24.2493

24.5964

24.3027

24.3116

24.1335



17.923

17.780

17.192

18.725

18.140

20.712

19.902

18.328

17.116



Tương

quan biến

tổng



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



.583

.600

.574

.574

.599

.238

.373

.605

.664



.806

.804

.808

.808

.805

.841

.828

.805

.796



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả



35



Nhận xét: Thang đo “Phương diện phi học thuật”có hệ số Cronbach’s Alpha

chấp nhận được là 0.829. Tuy nhiên ta thấy biến NACA6 có hệ số tương quan nhỏ hơn

0.3 nên bị loại, khi loại biến NACA6 thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ là 0.841, và hệ số

tương quan biến- tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng

đảm bảo độ tin cậy của thang đo như bảng4.2.1

Bảng 4.2.1: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Phương diện phi học thuật sau

khi loại biến NACA6

Cronbach’s Alpha = 0.841

Biến

quan sát

NACA1

NACA2

NACA3

NACA4

NACA5

NACA7

NACA8

NACA9



Trung bình

thang đo nếu

loại biến

21.6083

21.4006

21.7596

21.6499

21.4392

21.4926

21.5015

21.3234



Phương sai thang đo Tương quan

nếu loại biến

biến tổng

15.935

15.943

15.326

16.770

16.307

17.792

16.370

15.291



.599

.592

.575

.579

.587

.393

.614

.660



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến

.819

.820

.824

.823

.821

.843

.818

.811



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Phương diện học thuật

Cronbach’s Alpha = 0.859



Biến quan sát

ACA1

ACA2

ACA3

ACA4

ACA5

ACA6

ACA7

ACA8

ACA9

ACA10

ACA11



Trung bình

thang đo nếu

loại biến

30.3976

30.5430

30.4510

30.2493

30.2255

30.5935

30.1810

30.6083

30.5519

30.2463

30.4926



Phương sai thang đo Tương quan

nếu loại biến

biến tổng

31.728

33.493

31.492

29.081

31.074

29.516

30.684

28.858

28.647

30.740

29.417



.524

.188

.554

.648

.551

.595

.657

.638

.669

.533

.575



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

36



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến

.849

.875

.847

.839

.847

.843

.841

.840

.837

.848

.845



Nhận xét: Thang đo“Phương diện học thuật”có hệ số Cronbach’s Alpha chấp

nhận được là 0.859. Tuy nhiên ta thấy biến NACA6 có hệ số tương quan nhỏ hơn 0.3

nên bị loại, khi loại biến NACA6 thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ là 0.875 và hệ số

tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng

đảm bảo độ tin cậy của thang đo như bảng 4.3.1

Bảng 4.3.1: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Phương diện học thuật sau khi

loại biến ACA2

Cronbach’s Alpha = 0.875



Biến quan sát



ACA1

ACA3

ACA4

ACA5

ACA6

ACA7

ACA8

ACA9

ACA10

ACA11



Trung bình

Phương sai thang đo

thang đo nếu

nếu loại biến

loại biến

27.4866

27.5401

27.3383

27.3145

27.6825

27.2700

27.6973

27.6409

27.3353

27.5816



29.030

28.898

26.433

28.448

26.866

28.061

26.325

26.106

28.015

26.887



Tương

quan biến

tổng



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



.532

.549

.662

.552

.606

.661

.639

.673

.548

.572



.868

.866

.857

.866

.862

.859

.859

.856

.866

.865



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả



37



Bảng 4.4:Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Danh tiếng

Cronbach’s Alpha = 0.778



Biến quan sát



REP1

REP2

REP3

REP4

REP5

REP6

REP7

REP8



Trung

bình

Phương sai thang đo

thang đo

nếu loại biến

nếu loại

biến

24.1899

24.5252

24.2671

24.4748

24.4243

24.2493

24.2611

24.4065



20.095

17.214

16.970

16.595

17.995

18.777

17.759

18.790



Tương

quan

biến

tổng



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



.173

.642

.550

.595

.420

.431

.472

.467



.796

.733

.744

.736

.764

.762

.756

.758



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Nhận xét: Thang đo“Danh tiếng” có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là

0.778. Tuy nhiên ta thấy biến REP1 có hệ số tương quan =0.173 nhỏ hơn 0.3 nên bị

loại, khi loại biến REP1 thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ là 0.796 và hệ số tương quan

biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin

cậy của thang đo như bảng 4.1



38



Bảng 4.4.1: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Danh tiếng sau khi loại biến

REP1

Cronbach’s Alpha = 0.796



Biến quan sát



Trung bình

thang đo nếu

loại biến



REP2

REP3

REP4

REP5

REP6

REP7

REP8



21.3531

21.0950

21.3027

21.2522

21.0772

21.0890

21.2344



Tương

Phương sai thang đo

quan biến

nếu loại biến

tổng

15.402

15.199

14.741

16.040

16.845

15.760

17.001



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



.644

.545

.607

.434

.439

.495

.448



.754

.767

.756

.785

.783

.775

.782



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Bảng 4.5: Hệ sốCronbach Alpha của thang đo tiếp cận

Cronbach’s Alpha = 0.771



Biến quan sát



ACC1

ACC2

ACC3

ACC4



Trung

bình thang Phương sai thang đo

đo nếu loại

nếu loại biến

biến

9.3798

9.5074

9.3709

9.3887



3.647

3.292

3.282

3.947



Tương

quan

biến tổng



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



.657

.625

.572

.458



.680

.686

.719

.771



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Nhận xét: Thang đo“Tiếp cận” có hệ số Cronbach’s Alpha chấp nhận được là

0.771. Ta thấy nếu bỏ đi bất cứ biến nào thì hệ số alpha đều giảm. Ngoài ra với hệ số

tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng

đảm bảo độ tin cậy của thang đo.



39



Bảng 4.6: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo các vấn đề về chương trình

Cronbach’s Alpha = 0.792



Biến quan sát



PRO1

PRO2

PRO3

PRO4



Trung bình

Tương

Phương sai thang đo

thang đo nếu

quan biến

nếu loại biến

loại biến

-tổng

9.1513

9.2760

9.0089

9.4451



3.807

3.415

3.497

3.504



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



.601

.588

.613

.609



.743

.748

.734

.736



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Nhận xét: Thang đo“Các vấn đề về chương trình” có hệ số Cronbach’s Alpha

chấp nhận được là 0.792. Ta thấy nếu bỏ đi bất cứ biến nào thì hệ số alpha đều giảm.

Ngoài ra với hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được

giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ta sẽ giữ lại các

biến của các nhân tố phi học thuật, học thuật, danh tiếng, tiếp cận, các vấn đề về

chương trình. Các nhân tố đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương

quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân

tố,(ngoại trừ 03 biến có hệ số tương quan biến – tổng không đạt đã bị loại).

4.1.2.2 Kết quả đánh giá thang đo sự hài lòng của sinh viên

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo sự hài lòng của sinh viên

Cronbach’s Alpha = 0.778



Biến quan sát



Trung bình

thang đo nếu

loại biến



Phương sai thang đo

nếu loại biến



Tương

quan biến

-tổng



Crobach’s

Alpha nếu loại

biến



SAT1

SAT2

SAT3



6.0950

6.1662

5.9703



2.199

2.151

2.053



.620

.597

.628



.695

.719

.686



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Thang đo “Sự hài lòng của sinh viên” có hệ số Cronbach Alpha = 0,778 và hệ

số tương quan biến – tổng của tất cả các biến đều lớn hơn 0,3 vì vậy thang đo này có

thể sử dụng được.

40



4.1.3 Kết quả đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

4.1.3.1 Kết quả đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo

Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo, ta loại 03

biến không đạt tiêu chuẩn là NACA6, ACA2 và REP1. Còn lại 34 biến được đưa vào

phân tích nhân tố theo phương pháp trích Principal components với phép xoay

Varimax, tiêu chuẩn Eigenvalue>1. Kết quả có 5 nhân tố có Eigenvalue >1 được rút

trích. Tổng phương sai trích = 53,881% cho biết 5 nhân tố này giải thích được

53,881% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0,915 (>0,5) và Bartlet’s Test (Sig.) =

0(<0,05) nên các biến có mối tương quan trong tổng thể. Sự sai biệt về hệ số tải nhân

tố giữa các nhân tố đều >0,3 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố, các biến

quan sát đều có Factor loading >0,5 chứng tỏ đều quan trọng và có ý nghĩa thiết thực

trong từng nhân tố.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ

Biến quan sát

ACA9

ACA4

ACA7

ACA8

REP7

REP5

ACA6

ACA11

ACA3

ACA5

ACA10

REP6

ACA1

NACA9

NACA2

NACA4

NACA1

NACA5

NACA8

NACA3

PRO4

REP9



1



2



NHÂN TỐ

3



.734

.733

.722

.713

.665

.657

.656

.635

.627

.610

.607

.589

.584

.791

.727

.716

.693

.681

.666

.639

.761

.752

41



4



5



PRO1

PRO2

REP8

PRO3

ACC1

ACC2

ACC3

ACC4

REP3

REP4

NACA7

REP2

Eigenvalue

Phương sai trích %

KMO

Bartlett’s Test (Sig.)



.740

.720

.701

.699

.831

.808

.772

.659



8,799

18,134



3,315

29,537



2,686

40,380

0,915

0



2,394

47,576



.729

.705

.587

.571

1,126

53,881



4.1.3.2Đặt tên và giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát

có hệ số truyền tải có hệ số truyền tải (Factor loading) lớn nằm trong cùng một nhân

tố. Như vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong đó. Ma

trận nhân tố sau khi xoay.

Như vậy, theo bảng 4.8 ta thấy thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo bao gồm 34

biến quan sát trong đó:

- Nhân tố 1:Phương diện học thuật, ký hiệu ACA ,được đo bằng 13 biến quan

sát: REP5, REP6, REP7, ACA1, ACA3, ACA4, ACA5, ACA6, ACA7, ACA8, ACA9,

ACA10, ACA11

- Nhân tố 2: Phương diện phi học thuật, ký hiệuNACA, được đo bằng 7 biến

quan sát: NACA1, NACA2, NACA3, NACA4, NACA5, NACA8, NACA9.

- Nhân tố 3: Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sautốt nghiệp, ký hiệu

PRO_JOB, được đo bằng 6 biến quan sát: PRO1, PRO2, PRO3, PRO4, REP8, REP9.

- Nhân tố 4: Tiếp cận,ký hiệu ACC, được đo bằng 4 biến quan sát: tập hợp các

biến: ACC1, ACC2, ACC3, ACC4

- Nhân tố 5: Sự hỗ trợ, ký hiệu SUP, được đo bằng 4 biến quan sát: tập hợp các

biến: REP2, REP3, REP4, NACA7.

Đồng thời tác giả kiểm tra lại hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố mới.

42



Bảng 4.9: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ điều chỉnh

Biến quan sát



Phương diện học

thuật



Phương diện phi

học thuật



Chương trình đào

tạo và khả năng tìm

việc làm sau khi tốt

nghiệp



Tiếp cận



Sự hỗ trợ



REP5

REP6

REP7

ACA1

ACA3

ACA4

ACA5

ACA6

ACA7

ACA8

ACA9

ACA10

NACA1

NACA2

NACA3

NACA4

NACA5

NACA8

NACA9

PRO1

PRO2

PRO3

PRO4

REP8

REP9

ACC1

ACC2

ACC3

ACC4

REP2

REP3

REP4

NACA7



Hệ số Crobach’s Alpha

nếu loại biến đang xem

xét

Cronbach’s Alpha = 0,894

.608

.886

.556

.888

.636

.884

.531

.890

.555

.889

.681

.882

.560

.888

.617

.885

.671

.883

.650

.884

.678

.882

.550

.889

Cronbach’s Alpha = 0,894

.604

.820

.600

.821

.567

.828

.580

.824

.583

.823

.601

.821

.666

.810

Cronbach’s Alpha = 0,851

.637

0,827

.633

0,826

.621

0,828

.664

0,820

.625

0,829

.658

0,825

Cronbach’s Alpha = 0,771

0,657

0,680

0,625

0,686

0,572

0,719

0,458

0,771

Cronbach’s Alpha = 0.817

0,653

0,764

0,610

0,787

0,687

0,747

0,629

0,779



Hệ số tương quan

biến -tổng



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

43



Nhận xét: Qua bảng 4.9 ta thấy 5 nhân tố của thang đo chất lượng dịch vụ đào

tạo có hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của tất

cả các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đề được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin

cậy của thang đo.

4.1.3.3 Kết quả đánh giá thang đo sự hài lòng của sinh viên

Thang đo về sự hài lòng của sinh viên có KMO = 0,702 , Bartlet’s Test (Sig.)= 0,

tổng phương sai trích là 69,319% cho biết nhân tố này đã giải thích được 69,319% các

biến thiên, Factor loading đều lớn hơn 0,5. Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA,

các biến SAT1, SAT2, SAT3 của thang đo sự hài lòng tiếp tục được giữ lại cho những

phân tích tiếp theo.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng của sinh viên

Yếu tố quan sát

SAT1

SAT2

SAT3

Eigenvalue

Phương sai trích %

KMO

Bartlett’s Test (Sig.)



NHÂN TỐ

0,836

0,820

0,841

2,080

69,319%

0,702

0



4.2Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

4.2.1 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu

Theo phân tích nhân tố EFA, thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo được xác

định bởi 5 nhân tố: Phương diện học thuật; Phương diện phi học thuật; Chương trình

đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp; Tiếp cận; Sự hỗ trợ. Do đó mô hình

nghiên cứu cần điều chỉnh cho phù hợp.



44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

×