Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 107 trang )
Figure 15-6 Molecular Biology of the Cell (© Garland Science 2008)
Con đường tín
hiệu nội bào
Thụ thể bề mặt
tế bào
Nhân
Chức năng
protein thay
đổi
Tổng hợp protein
thay đổi
Bộ máy tế bào
chất thay đổi
Hành vi tế bào thay đổi
• Tế bào đáp lại chỉ một ít trong nhiều tín hiệu mà
chúng nhận được. Kiểu các tín hiệu mà tế bào sản
sinh ra được xác định di truyền. Các tín hiệu bên
ngoài cảm ứng 2 kiểu đáp lại của tế bào (hình)
• (1) Thay đổi hoạt tính hoặc chức năng của các
protein đặc hiệu tồn tại trước đó (2) Thay đổi số
lượng protein đặc hiệu do tế bào sinh ra, chủ yếu
là do thay đổi các yếu tố phiên mã làm hoạt hoá
hoặc ức chế quá trình này. Nói chung, kiểu đáp
ứng 1 xảy ra nhanh hơn kiểu 2. Sự phát tín hiệu từ
các thụ thể gắn kết-protein G (GPCRs - G protein–
coupled receptors) (hình 4.26) thường làm thay
đổi hoạt tính protein có sẵn trước đó, mặc dù hoạt
hoá các receptor này ở một số tế bào có thể làm
thay đổi biểu hiện gen.
Ngoài tế bào
Mặt
ngoài
Màng tế bào
Bào
tương
Hình 4.26. Sơ đồ cấu trúc chung của
receptor gắn kết-protein G.
• Tất cả các thụ thể GPCR đều chứa 7 domain
xuyên màng, với đoạn đầu N trên mặt ngoài
màng, đầu C nằm trong bào tương của
màng sinh chất. Do vậy, chúng được gọi là
các thụ thể gắn protein G bảy-trải rộng
(seven-spanning G protein-linked receptors)
là những protein với bảy vùng xuyên lớp
lipid đôi. Ligand gắn vào phía ngoài tế bào
và làm biến dạng protein phía tế bào chất.
Điều này làm nhô điểm gắn cho protein G,
mà nó cũng có điểm gắn cho GTP. Tiểu
phần gắn GTP tách ra và di chuyển dọc theo
màng cho đến khi gặp protein hiệu ứng
(effector), có thể xúc tác nhiều phản ứng,
khuếch đại tín hiệu,.. .
• Cấu tạo của màng sinh chất rất tinh vi và có nhiều
tính chất mà các vật liệu do con người chế tạo
hiện nay khó sánh kịp. Chỉ với vài lớp phân tử
màng có tính thấm chọn lọc, tính đàn hồi cao,
cách nhiệt, cách điện cao. Ví dụ, màng ti thể dày
8,0 nm chịu điện thế 200 mV tính ra là 200.000
V/cm. Diện tích màng của tế bào rất lớn. Tính ra
6g tế bào gan chuột, có tổng diện tích các loại
màng là vài ba trăm m2. Diện tích này đảm bảo
mặt bằng rộng cho nhiều quá trình trao đổi chất
trên màng tế bào. Bề mặt tế bào không những
phân biệt các chất khác nhau mà còn nhận biết lẫn
nhau, có quan hệ khi tiếp xúc lẫn nhau. Các màng
còn có ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi chất.