Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 107 trang )
• Thang nồng độ ion (ion gradient) xun
màng, được thiết lập bởi các protein
chun biệt của màng, có thể được sử dụng
để tổng hợp ATP, để điều khiển sự vận
chuyển qua màng của các chất tan chọn
lọc, hay như trong tế bào thần kinh và cơ,
để sản sinh và chuyển các tín hiệu điện.
Trong tất cả các tế bào, màng sinh chất
cũng chứa các protein tác động như các thụ
thể (receptors) nhận các tín hiệu ngoại bào,
cho phép tế bào thay đổi hành vi đáp lại các
tín hiệu mơi trường, bao gồm các tín hiệu từ
những tế bào khác; các thụ thể này có thể
chuyền thơng tin xun màng.
TÍNH CHẤT CỦA MÀNG TẾ BÀO :
•
•
•
•
•
•
- Vật cản có tính chọn lọc cao: .
- Giới hạn độ lớn của tế bào, tạo không gian
nhỏ cô đậm để các phân tử dễ gặp nhau thực
hiện phản ứng.
- Nền để bố trí hợp lý các cấu trúc theo không
gian thành hệ thống.
- Bề mặt thực hiện nhiều phản ứng.
- Chuyền năng lượng: giữa hai phía của màng
khi có sự chênh lệch nồng độ các chất hoặc các
ion sẽ tạo thế năng có thể dự trữ hay chuyển đổi
năng lượng.
– Thu nhận tín hiệu
Số lượng tương đối của các kiểu màng
Phần trăm tổng màng tế bào
1. Màng sinh chất
2. Lưới nội chất nhám
3. Lưới nội chất trơn
4. Màng bộ Golgi
5. Ti thể
- Màng ngồi
- Màng trong
6. Nhân
- Màng trong
Màng túi tiết
Màng lysosome
Màng peroxisome
Tế bào gan *
Tế bào tuyến tụy*
2
35
16
7
5
60
<1
10
7
32
4
17
0,2
Khơng xác định
0,4
0,4
0,7
3
Khơng xác định
Khơng xác định
2. Nền tảng lipid của màng tế bào
• Tất cả các màng sinh học có cấu trúc tổng qt
chung : mỗi một là màng lipid đơi mỏng và các
phân tử protein, gắn nhau chủ yếu bằng các
tương tác khơng cộng hóa trị. Các phân tử lipid
chiếm gần 50% khối lượng của phần lớn các màng
của tế bào động vật, phần còn lại hầu như là các
protein. Một tế bào động vật nhỏ có khoảng 109
phân tử lipid. Tế bào chứa khoảng 500 – 1.000 loại
lipid khác nhau. Các lipid màng gồm 3 nhóm lớn
chủ yếu là phospholipid, cholesterol và glycolipid;
và hàng trăm nhóm nhỏ lipid. Cả ba nhóm lipid lớn
đều lưỡng tính (amphiphile), tức một đầu phân tử
kị nước (hydrophobe), còn đầu kia ưa nước
(hydrophile).