Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.42 KB, 57 trang )
III. Pháp luật thuế nhà, đất
1. Khái niệm
2. Đối tượng chịu thuế
3. Đối tượng nộp thuế
4. Căn cứ tính thuế
5. Các trường hợp miễn, giảm thuế
6. Quản lý thuế nhà, đất
24
1. Khái niệm
Thuế nhà, đất là loại thuế thu
vào hành vi sử dụng đất ở, đất xây dựng
công trình của các tổ chức, cá nhân, hộ
gia đình.
26
1. Khái niệm
Thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp là loại thuế thu vào hành vi sử
dụng phi nông nghiệp của các tổ chức,
cá nhân, hộ gia đình.
27
2. Đối tượng chịu thuế
Điều 3 Pháp lệnh thuế nhà, đất 1992:
Đất ở: đất xây cất nhà, gồm cả đất làm vườn,
làm ao, làm đường đi, làm sân phơi, đất bỏ trống
quanh nhà, kể cả đất đã được cấp giấy phép
nhưng chưa xây dựng….
Đất xây dựng công trình: đất xây dựng các
công trình công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao
thông, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, văn hóa, xã
hội, dịch vụ, an ninh quốc phòng,…
28
2. Đối tượng chịu thuế
Điều 2 Luật thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp 2010:
1.
2.
3.
Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bao
gồm: đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt
bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất
khai thác, chế biến khoáng sản; đất sản xuất vật
liệu xây dựng, làm đồ gốm
Đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 3 của Luật
này sử dụng vào mục đích kinh doanh
29
Đối tượng không chịu thuế:
Điều 3 Pháp lệnh thuế nhà, đất:
Đất được phép sử dụng vì lợi ích công cộng,
phúc lợi xã hội hay từ thiện.
Đất được phép dùng vào việc thờ cúng công
cộng của các tổ chức tôn giáo, các tổ chức khác
mà không sử dụng vào mục đích kinh doanh
hoặc để ở.
30
Đối tượng không chịu thuế:
Điều 3 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Đất phi nông nghiệp sử dụng không vào mục đích kinh doanh
bao gồm:
Đất sử dụng vào mục đích công cộng bao gồm: đất giao thông,
thuỷ lợi; đất xây sdựng công trình văn hoá, y tế, giáo dục và
đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di
tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công
trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp,
đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
31
3. Đối tượng nộp thuế
Điều 2 Pháp lệnh thuế nhà, đất 1992;
Mục I.2 Thông tư 83/TC/TCT ngày
07/10/1994:
Đối tượng nộp thuế nhà, đất là tất cả
các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hoặc
trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công
trình.
32
3. Người nộp thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp
Điều 2 Luật thuế sdđ phi nông nghiệp:
Là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có
quyền sử dụng đất thuộc đối tượng chịu thuế
33
3. Người nộp thuế sdđ phi nông
nghiệp
Thứ nhất, là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình
được nhà nước giao đất phi nông nghiệp.
Thứ hai, là cá nhân, tổ chức, hộ gia đình
đang trực tiếp sử dụng đất phi nông nghiệp
nếu:
Đất đang tranh chấp
Đất chưa được cấp Giấy chứng nhận
34
3. Người nộp thuế sdđ phi nông
nghiệp
Thứ ba, người nộp thuế trong một số trường hợp đặc biệt:
Là người thuê đất nếu được NN cho thuê đất để thực hiện
dự án đầu tư.
Do các bên thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng nếu nếu
người có quyền sử dụng đất cho thuê đất theo hợp đồng.
Nếu hợp đồng không có thoả thuận thì người có quyền sử
dụng đất là người nộp thuế.
Trường hợp nhiều người cùng có quyền sử dụng một thửa
đất thì người nộp thuế là người đại diện hợp pháp của
những người cùng có quyền sử dụng thửa đất đó;
Trường hợp người có quyền sử dụng đất góp vốn kinh
doanh bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân
mới có quyền sử dụng đất thuộc đối tượng chịu thuế quy
định tại Điều 2 của Luật này thì pháp nhân mới là người
nộp thuế.
35