Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 142 trang )
3. Đánh giá tính đúng đắn việc áp dụng các bài tập nhiều cách giải và cho HS
đề xuất các cách giải, tìm ra cách giải ngắn gọn, đề xuất bài tập tương tự để
phát triển năng lực sáng tạo của HS trong các bài học vô cơ lớp 11 ở trường
THPT
4. Đánh giá tính đúng đắn và hiệu quả của việc đề xuất các giải pháp thay thế
trong thí nghiệm để rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS trong các bài học
thực hành vô cơ lớp 11 ở trường THPT
5. Kiểm tra giá trị và sự phù hợp của các biện pháp chung đã đề xuất về phát
triển năng lực sáng tạo cho HS thông qua dạy học phần hóa học vô cơ lớp
11.
6. Đánh giá sự phù hợp về mức độ sáng tạo của các câu hỏi và bài tập, các giải
pháp thay thế đối với yêu cầu về phát triển năng lực sáng tạo cho HS thông
qua dạy học phần hóa học vô cơ lớp 11.
7. Xác định xem khi sử dụng kết hợp giữa các phương pháp dạy học tích cực
với hệ thống câu hỏi, bài tập, các giải pháp thay thế trong thí nghiệm có nâng
cao được chất lượng dạy học và rèn luyện được năng lực sáng tạo cho HS
hay không.
3.2.
3.2.1.
Tổ chức và phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm
Chọn đối tượng thực nghiệm
- Lựa chọn địa bàn: Chúng tôi đã tiến hành chọn 4 trường THPT trên địa bàn thành
phố Hà Nội :
+ Trường THPT Phùng Khắc Khoan – huyện Thạch Thất – Hà Nội.
+ Trường THPT Vân Nội – Đông Anh – Hà Nội.
+ Trường THPT Xuân Thủy – Từ Liêm – Hà Nội.
+ Trường THPT Quốc Oai – Quốc Oai - Hà Nội
- Lựa chọn học sinh: đối tượng được chọn là học sinh lớp 11. Lựa chọn các lớp đối
chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) sao cho có sự đồng đều về số lượng, về mặt nhận
thức và chất lượng. Để đạt được điều đó, trước khi tổ chức TNSP cho học sinh làm
bài kiểm tra để xác định sự tương đồng giữa các lớp.
- Lựa chọn GV: Các GV có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình hăng hái... GV dạy
đồng thời cả 2 lớp TN và ĐC. Chúng tôi tiến hành trao đổi, thống nhất nội dung
151
giáo án với các GV dạy bộ môn Hóa học của trường THPT đi đến thống nhất dạy
một số bài thực nghiệm.
+ Trường THPT Phùng Khắc Khoan. Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Hạnh.
+ Trường THPT Vân Nội. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Liên.
+ Trường THPT Xuân Thủy – Từ Liêm – Hà Nội. Giáo viên thực hiện: Lê Mai
Thủy.
- Dạy ở 3 chương hóa học vô cơ lớp 11 và 3 bài kiểm tra 15 phút và 3 bài kiểm tra
45 phút , tương ứng các bài dạy TNSP.
- Đánh giá năng lực sáng tạo qua bảng kiểm, hồ sơ.....
3.2.2.
Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Để kết quả thực nghiệm chính xác hơn ở mỗi trường thực nghiệm chúng tôi đều
chọn ra 2 lớp có sĩ số, có trình độ tương đương nhau và đều do một GV giảng
dạy.
- Lớp đối chứng: giáo viên tiến hành dạy bình thường theo phân phối chương
trình của Bộ giáo dục .
- Lớp thực nghiệm: GV tiến hành dạy học sinh cũng theo phân phối chương trình
có kết hợp sử dụng hệ thống bài tập, đề kiểm tra đã biên soạn và những biện
pháp đề xuất phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh mà chúng tôi yêu cầu đưa
vào quá trình dạy học.
- Tiến hành kiểm tra: Để đánh giá kết quả TNSP, chúng tôi cho HS hai lớp đối
chứng và thực nghiệm làm 1 bài kiểm tra viết 15 phút sau mỗi bài và 1 bài kiểm
tra viết 45 phút sau mỗi chương.
Đề bài kiểm tra là như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm. Tiến hành chấm các
bài kiểm tra theo thang điểm 10 và sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự từ 0 đến
10 điểm, chúng tôi phân loại HS theo 5 nhóm : Nhóm giỏi có điểm từ 9 – 10 ,
nhóm khá có điểm từ 7 – 8 , nhóm trung bình có điểm từ 5 – 6 , nhóm yếu có
điểm từ 3 – 4 và nhóm kém có điểm từ 0 – 2.
3.2.3.
Lập kế hoạch thực hiện
Kế hoạch thực nghiệm sư phạm được diễn tả bằng sơ đồ tổ chức nghiên cứu
152
của đề tài. Thực nghiệm sư phạm ở đây mới chỉ dừng lại ở mục đích thăm dò,
đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài là chủ yếu. Với giới hạn của
đề tài chúng tôi chưa có điều kiện tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục
đích thực nghiệm để kiểm tra đầy đủ giả thuyết, song về mặt định tính chúng
tôi cũng đã xét đến khía cạnh đảm bảo tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
đưa ra.
- Bước 1 : Tác giả trao đổi với GV dạy thực nghiệm về mục đích của giáo án
thực nghiệm.
- Bước 2 : GV trực tiếp dạy nghiên cứu giáo án thực nghiệm và nếu có thắc mắc
hoặc bổ sung thì thảo luận với tác giả.
- Bước 3 : Tiến hành dạy.
Tại lớp đối chứng : GV dạy bình thường.
Tại lớp thực nghiệm : GV dạy theo hướng bồi dưỡng rèn luyện năng lực sáng
tạo cho HS theo giáo án thực nghiệm.
- Bước 4 : Tiến hành khảo sát.
Cho 2 lớp đối chứng và thực nghiệm cùng làm một đề kiểm tra. Chấm bài kiểm
tra và xử lý điểm theo PP thống kê.
3.3.
3.3.1.
Kết quả thực nghiệm sư phạm
Kết quả của các bài kiểm tra được xử lí theo lý thuyết thống kê toán học.
Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lý bằng
phương pháp thống kê tóan học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau :
Lập bảng phân phối : tần số, tần suất, tần suất lũy tích.
Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích. Tính các tham số
đặc trưng thống kê :
Điểm trung bình cộng: =
Trong đó : ni là tần số số HS đạt điểm Xi
n là số HS tham gia thực nghiệm.
153
2
Phương sai S và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số
liệu quanh giá trị trung bình cộng :
Trong đó : n là số HS của 1 nhóm thực nghiệm.
Hệ số biến thiên :
Tính đại lượng kiểm định T :
Sau đó so sánh gía trị này với giá trị tα, k trong bảng phân phối Student với mức
ý nghĩa là từ 0,01 – 0,05 và độ lệch tự do k = 2n-2 để đi đến kết luận xem sự khác
nhau giữa: và là có ý nghĩa không.
Ta tính được phần trăm số HS đạt điểm Xi, phần trăm số HS đạt điểm Xi trở
xuống và phần trăm số HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi.
3.3.2.
Bảng phân phối tần số và tần xuất của các lớp TN và ĐC.
3.3.2.1. Trường
THPT
Phùng Khắc
Khoan
–
huyện Thạch
Thất
Bài : Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Cô giáo : Nguyễn Thị Hồng Hạnh với lớp TN là 11A3 , lớp ĐC là 11A5
Bảng 3.1a : Tần số, tần suất, tần suất lũy tích và % số HS đạt điểm xi
Số HS đạt được% HS đạt điểm% HS đạt điểm xi% HS YK,TB,K,G
xi
xi
trở xuống
Điểm xi
TN
ĐC
TN
ĐC
154
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0.0
0.0
0.0
0.00
1
0
0
0.0
0.0
0.0
0.00
2
0
1
0.0
2.2
0.0
2.2
3
0
1
0.0
2.2
0.0
4.4
4
1
6
2.2
13.3
2.2
17.8
5
3
7
6.5
15.6
8.7
33.3
6
10
7
21.7
15.6
30.4
48.9
7
9
10
19.6
22.2
50.0
71.1
8
6
5
13.0
11.1
63.0
82.2
9
13
6
28.3
13.3
91.3
95.6
10
4
2
8.7
4.4
100.0
100.0
46
45
100,0
100,0
2.2
17.8
28.3
31.1
32.6
33.3
17.8
37.0
2
Bảng 3.1b: Bảng tính phương sai S ,độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại
lượng kiểm định T(bài luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của
chúng – trường THPT Phùng Khắc Khoan).
Lớp
XTB
S2
S
V
T
TN
7,54 ± 0,23
2,48
1,57
20,86
2,98
ĐC
6,44 ± 0,29
3,71
1,93
29,88
Chọn α = 0,05 với k = 89, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Vì 2,98 > 2,00. Nên H0 bị bác bỏ, sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
3.3.2.2. Trường
THPT
Vân
Nội – Huyện
Đông Anh
Bài : Luyện tập về tính chất của nitơ photpho và các hợp chất của chúng
155
Cô giáo : Lê Thị Liên với lớp TN là 11A5, lớp ĐC là 11A7.
Bảng 3.2a : Tần số, tần suất, tần suất lũy tích và % số HS đạt điểm xi.
Số HS đạt được xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi%
Điểm xi
HS
trở xuống
YK,TB,K,G
TN
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
1
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
2
1
2
3.1
6.5
3.1
6.5
3
2
6
6.3
19.4
9.4
25.8
4
4
6
12.5
19.4
21.9
45.2
5
11
9
34.4
29.0
56.3
74.2
6
7
5
21.9
16.1
78.1
90.3
7
6
2
18.8
6.5
96.9
96.8
8
1
1
3.1
3.2
100.0
100.0
9
0
0
0.0
0.0
100.0
100.0
10
0
0
0.0
0.0
100.0
100.0
32
31
100.0
100.0
ĐC
21.9 45.2
56.3 45.2
21.9 9.7
0.0
0.0
2
Bảng 3.2b: Bảng tính phương sai S ,độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V
và đại lượng kiểm định T (Bài Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp
chất của chúng – trường THPT Vân Nội).
Lớp
XTB
S2
S
V
T
TN
5.34 ± 0.24
1.85
1.36
25.42
2.05
ĐC
4.61 ± 0.27
2.18
1.48
32.00
Chọn α = 0,05 với k = 61, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Vì 2,05 > 2,00. Nên H0 bị bác bỏ, sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
156
3.3.2.3. Trường
THPT Xuân
Thủy
–
Huyện
Từ
Liêm
Bài : Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Cô giáo : Lê Mai Thủy với lớp TN là 11A2 , lớp ĐC là 11A3
Bảng 3.3a : Tần số, tần suất, tần suất lũy tích và % số HS đạt điểm xi.
Điểm xi Số HS đạt được% HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi%
xi
HS
YK,TB,K,G
trở xuống
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
0
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
1
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
2
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
3
0
1
0.0
2.4
0.0
2.4
4
1
5
2.5
11.9
2.5
14.3
5
1
7
2.5
16.7
5.0
31.0
6
10
15
25.0
35.7
30.0
66.7
7
9
6
22.5
14.3
52.5
81.0
8
9
7
22.5
16.7
75.0
97.6
9
10
1
25.0
2.4
100.0
100.0
10
0
0
0.0
0.0
100.0
100.0
40
42
100.0
100.0
TN
ĐC
2.5
14.3
27.5 52.4
45.0 31.0
25.0 2.4
2
Bảng 3.3b: Bảng tính phương sai S ,độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại
lượng kiểm định T (Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của
chúng – trường THPT Xuân Thủy).
157
Lớp
XTB
S2
S
V
T
TN
7.35 ± 0.21
1.72
1.31
17.85
4.29
ĐC
6.07 ± 0.21
1.92
1.39
22.83
Chọn α = 0,05 với k = 80, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Vì 4,29 > 2,00. Nên H0 bị bác bỏ, sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
3.3.2.4. Trường
THPT Quốc
Oai – Huyện
Quốc Oai
Cô giáo : Nguyễn Thị Cúc với lớp TN là 11A4 , lớp ĐC là 11A5.
Bài : Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Bảng 3.4a : Tần số, tần suất, tần suất lũy tích và % số HS đạt điểm xi.
Điểm xi Số HS đạt được% HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi% HS
xi
TN
ĐC
TN
ĐC
trở xuống
TN
ĐC
0
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
1
0
0
0.0
0.0
0.0
0.0
2
0
4
0.0
11.8
0.0
11.8
3
2
4
5.9
11.8
5.9
23.5
4
2
8
5.9
23.5
11.8
47.1
5
8
11
23.5
32.4
35.3
79.4
6
12
5
35.3
14.7
70.6
94.1
7
7
1
20.6
2.9
91.2
97.1
8
2
1
5.9
2.9
97.1
100.0
9
1
0
2.9
0.0
100.0
100.0
10
0
0
0.0
0.0
100.0
100.0
158
YK,TB,K,G
TN
ĐC
11.8 17.1
58.8 47.1
26.5 5.9
2.9
0.0
34
34
100.0
100.0
2
Bảng 3.4b: Bảng tính phương sai S ,độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V
và đại lượng kiểm định T (Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất
của chúng).
Lớp
XTB
S2
S
V
T
TN
5.88 ± 0.23
1.74
1.32
22.45
4.21
ĐC
4.47 ± 0.25
2.07
1.44
32.22
Chọn α = 0,05 với k = 66, có Tα, k ở giữa 2,00 và 1,98.
Vì 4,21 > 2,00. Nên H0 bị bác bỏ, sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa.
3.3.3.
Biểu diễn kết quả bằng đồ thị
3.3.3.1. Trường
THPT
Phùng Khắc
Khoan
Huyện
Thạch Thất
Bài : Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
159
–
40.0
Biểu đồ 3.1a: Biểu đồ phân
30.0
loại học sinh theo kết quả
TN
ĐC
20.0
điểm (Bài Luyện tập về tính
chất của cacbon, silic và các
10.0
hợp chất của chúng –
0.0
YK
TB
K
trường Phùng Khắc Khoan)
G
Đồ thị 3.1b: Đồ thị đường
lũy tích (Bài Luyện tập về
tính chất của nitơ, photpho
và các hợp chất của chúng
–
120.0
100.0
80.0
60.0
40.0
20.0
0.0
trường
Phùng
Khắc
Khoan).
TN
ĐC
0123456789 10
3.3.3.2. Trường
THPT
Vân
Nội – Huyện
Đông Anh
Bài : Bài Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
160
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0
Đồ thị 3.2a: Biểu đồ phân
loại học sinh theo kết quả
TN
ĐC
điểm (Bài Luyện tập về tính
chất của cacbon, silic và các
hợp chất của chúng – trường
YK
TB
K
Vân Nội).
G
120.0
100.0
80.0
60.0
40.0
20.0
0.0
Đồ thị 3.2b: Đồ thị đường
lũy tích (Bài Luyện tập về
TN
ĐC
tính chất của cacbon, silic và
các hợp chất của chúng –
trường Vân Nội).
0123456789 10
3.3.3.3. Trường
THPT Xuân
Thủy
huyện
–
Từ
Liêm
Bài Luyện tập về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0
Đồ thị 3.3a: Biểu đồ phân
TN
ĐC
loại học sinh theo kết quả
điểm (Bài Luyện tập về tính
chất của cacbon, silic và các
hợp chất của chúng THPT
YK
TB
K
Xuân Thủy)
G
161