1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

IV. Nội dung và tiến trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 142 trang )


C4H6





CnH2n–2 (n ≥ 2)

Hoạt động 2: Đồng phân - HS dựa vào kiến thức đồng phân trả lời và viết

(5ph)



CTCT của các ankin có CTPT C4H6, C5H8…



- GV: Ankin có những loại b. Đồng phân

đồng phân nào? Viết CTCT

− Ankin có đồng phân cấu tạo nhưng không có đồng

của các ankin có cùng CTPT phân cis-trans.







C4H6, C5H8



ĐP mạch C (n 5)







ĐPCT



ĐP vị trí LK ba (n 4)







ĐP nhóm chức (n 3): ankađien,

xicloanken

C4H6

CH≡C−CH2−CH3

(but-1-in) etylaxetilen

CH3−C≡C−CH3

(but-2-in) đimetylaxetilen

C5H8

CH≡C−CH2−CH2−CH3

(pent-1-in) propylaxetilen

CH3−C≡C−CH2−CH3

(pent-2-in) etylmetylaxetilen

CH≡C−CH−CH3

CH



3

(metylbut-1-in)isopropylaxetilen

Hoạt động 3: Danh pháp c. Danh pháp



(7ph)



Tên thông thường = tên gốc ankyl + axetilen



- GV nêu quy tắc gọi tên



Tên thay thế:



86



thông thường. Yêu cầu HS



* Ankin mạch không phân nhánh



gọi tên các ankin đã viết



Tên ankin = tên ankan có cùng số nguyên tử C (–



CTCT



đuôi an) + đuôi in



- GV yêu cầu HS nhắc lại quy *Ankin mạch phân nhánh

tắc gọi tên của anken.



B1. Chọn mạch chính: là mạch cacbon dài nhất,



- GV: Cách gọi tên ankin chứa nối ba và có nhiều mạch nhánh nhất, sao cho

tương tự cách gọi tên anken tổng số chỉ vị trí nối ba và nhánh là nhỏ nhất.

chỉ thay đuôi en bằng đuôi in



B2. Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính



− Yêu cầu HS gọi tên các ankin từ phía gần nối ba hơn.

đã viết CTCT



B3. Gọi tên

* Ankin phân nhánh

Tên ankin = số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên

mạch chính - số chỉ vị trí nối ba - in.



Hoạt động 4:Tính chất vật lí

(5ph)

- GV yêu cầu HS xem số liệu



- HS nghiên cứu SGK trả lời



bảng 6.2 (SGK tr 175). và



2. Tính chất vật lí



cho biết quy luật biến đổi về



- tos tăng dần theo độ tăng của phân tử khối



nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng



- tonc biến đổi không đều.



chảy, khối lượng riêng của



- Khối lượng riêng tăng dần.



các ankin?



- Ankin không tan trong nước và nhẹ hơn nước.



Hoạt động 5: Cấu trúc phân

tử (3ph)

- GV: Hãy cho biết đặc điểm



HS: có liên kết ba không bền vững nên có phản ứng



liên kết trong phân tử ankin?



cộng.



- GV: từ cấu tạo của ankin, 3. Cấu trúc phân tử

hãy dự đoán tính chất hóa học * Cấu tạo: 2 nguyên tử C liên kết 3 ở trạng thái lai

của nó.

- GV củng cố: Liên kết σ bền



hóa sp (lai hóa đường thẳng)

C≡C



87



vững, còn liên kết π linh

1 lk σ (bền) và 2 lk π (kém bền, dễ bị phá vỡ trong các

động, tương tự anken, ankin phản ứng hóa học

có thể tham gia phản ứng

cộng. Nhưng do ankin có 2

liên kết π nên có thể tham gia

cộng với tỉ lệ mol 1:1 hay 1:2.

Hoạt động 6: Tính chất hóa

học (dạy học theo góc) 60ph

- GV: Nêu tóm tắt mục tiêu, - HS: nghe và biết được các mục tiêu và nhiệm vụ ở

nhiệm vụ của mỗi góc (chiếu mỗi góc học tập.

trên màn hình và dán ở các

góc). 5ph

- Yêu cầu HS lựa chọn góc - HS nhận nhiệm vụ. Trao đổi những vấn đề còn

phù hợp theo phong cách học, chưa rõ trong phiếu học tập ở các góc

sở thích và năng lực của

mình. 3ph

- Hướng dẫn HS về các góc - Thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của các phiếu

xuất phát theo phong cách học tập.

học. Nếu HS tập trung vào

một góc quá đông thì GV

động viên các em sang góc

khác. 2ph

- Quan sát, theo dõi hoạt động

của các nhóm HS và hỗ trợ

nếu HS yêu cầu về: hướng

dẫn quan sát thí nghiệm,

hướng dẫn áp dụng bài tập.

Nhắc nhở HS luân chuyển góc

theo nhóm. 35ph



- Báo cáo kết quả qua việc thực hiện các nhiệm vụ tại



88



- Yêu cầu đại diện nhóm HS mỗi góc theo nhóm. Rút ra kiến thức chung.

báo cáo kết quả trên bảng từ Trả lời các câu hỏi của GV để khắc sâu kiến thức.

góc phân tích đến góc quan - HS chốt lại nội dung kiến thức về phần tính chất

sát và cuối cùng là góc áp hóa học của ankin.

dụng (thời gian báo cáo: 5 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

phút cho mỗi nhóm) 15ph



1. Phản ứng cộng



Trong quá trình HS báo cáo,

a) a. Cộng hiđro

GV cần xen kẽ hợp lí một số

câu hỏi nêu vấn đề, yêu cầu

HS giải thích để khắc sâu

kiến thức như sau:



HC CH + 2H2 N i , t °



H3C CH3



(etan)



* Lưu ý: Nếu có Pd/PbCO3 xúc tác thì phản ứng

dừng ở giai đoạn 1



1. Tại sao cùng là HĐC

không no, trong phân tử có HC



CH + H 2



P d /P b C O





3



H2C



CH2



(eten)



liên kết pi nhưng anken thực

hiện phản ứng cộng theo tỉ lệ * Tổng quát:

0



1:1 còn ankin thực hiện phản

ứng cộng theo tỉ lệ 1: 1 hoặc CnH2n-2 + H2



PbCO3 ,t

Pd

/ 

→



0



1: 2?

2. Sản phẩm cộng theo tỉ lệ

mol 1:1 hay 1:2 phụ thuộc

vào yếu tố nào?



CnH2n (anken)



CnH2n-2 + 2H2



Ni ,t







CnH2n+2 (ankan)



* Nhận xét:

+ mhh trước pư = mhh sau pư

+ Vhh giảm = VH2 pư (nhh giảm=nH2 pư)



3. Tại sao khi cho axetilen b. Cộng brom, clo

cộng H2O chỉ thu được một

sản phẩm cộng theo tỉ lệ mol

1:1?

4. Thế nào là phản ứng thế?

Tại sao C2H2 là HĐC không



HC C CH3 + Br Br



HC

Br



(propen)



no lại tham gia phản ứng thế



89



C CH3

Br



(1,2-đibrompropen)



với dung dịch AgNO3/NH3?

C2H4 cũng là HĐC không no HC C CH3

nhưng có phản ứng này Br Br



+



Br Br

Br Br



HC



C CH3



Br Br



không?



(1,1,2,2-tetrabrompropan)



5. Nêu bản chất phản ứng thế

của C2H2 với AgNO3/NH3

cũng như các ank-1-in khác?



* Tổng quát:

CnH2n-2 +2X2 → CnH2n-2X4

* Lưu ý:



6. Tại sao phản ứng thế ion

kim loại chỉ xảy ra với ank-1in?



- phản ứng dùng để phân biệt ankin với ankan.

+ nBr2 = 2nankin

+ mbình tăng = mankin pư



- Yêu cầu mỗi nhóm dán kết



b) c. Cộng HX (X– là OH–, Cl–, Br –, CH3COO–,...)



quả tại góc tương ứng, riêng

kết quả ở góc cuối dán kết

quả lên bảng.



* Cộng HCl: theo 2 giai đoạn liên tiếp:

HgCl 2

CH ≡ CH+HCl 

→ CH 2 =CHCl

150-200o C



(vinylclorua)



- Chốt lại kiến thức.

o



CH2=CHCl + HCl



t ,xt



→ CH 3 -CH 2Cl



o



t ,xt



→ CH 3 -CHCl2



(1,1-đicloetan)

Khi có xúc tác HgCl2, 150-2000C phản ứng dừng ở

giai đoạn 1

* Cộng H2O: chỉ xảy ra theo tỉ lệ 1:1

HC≡CH+HOH



HgSO4 ,H2SO4





80o C



[CH2=CH – OH]

(không bền)

CH3 – CH = O

(Anđehit axetic)



HC≡C-CH3 +HOH



90



HgSO4 ,H2SO4





80o C



[CH2=CHOH –



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

×