1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 142 trang )


2. Bộ GD&ĐT (2007), tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện

chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT – Hoạt

động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục.

3. C. Mác, Ănghen (1959), tuyển tập Mác - Ănghen, NXB

chính trị Liên Xô

4. Phạm Văn Khanh. Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học

các môn khoa học tự nhiên ở trường THPT khu vực Nam

bộ. Luận văn Tiến sĩ

5. Đào tạo giáo viên dạy học hướng nghiệp cho học sinh

phổ thông tại các trường sư phạm. NXB Hà Nội

6. Sơ lược lịch sử giáo dục VN và một số nước trên thế giới.

Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý phổ thông. NXB Hà Nội

7. http://www.giaoduc.net.vn

8. http://www.quangtri.edu.vn



PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

100



Để có thêm những thông tin về thực trạng giáo dục hướng

nghiệp ở các trường phổ thông đồng thời góp phần nâng cao

chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, các em hãy

đọc kỹ câu hỏi sau đó tích dấu “x” vào ô thích hợp

Những thông tin phiếu hỏi này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu

kho học sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập và hạnh

kiểm của các em trong trường phổ thông.

Câu 1: Em có muốn tìm hiểu về nghề nghiệp sau này không?



Không

Câu 2: Nguồn thông tin mà các em thường sử dụng để tìm

hiểu về nghề nghiệp của mình trong tương lai là gì?

Gia đình

Nhà trường

Qua sách báo và thông tin đại chúng

Hỏi những người đi trước

Qua chuyên gia (các nhà tư vấn về nghề nghiệp)

Phương án khác (ghi rõ):…………………………………………..

Câu 3: Lý do chọn nghề của em là gì?

Theo ý thích của bản thân

Theo năng lực

Ngành nghề xã hội cần

Theo mong muốn cưa gia đình

Lý do khác (ghi rõ):……………………………………..

Câu 4: Em có mong muốn gì về công việc của mình trong

tương lai?

101



Kiếm được nhiều tiền

Phát huy hết được năng lực của bản thân

Dễ thăng tiến

Có nhiều thời gian rỗi

Phương án khác (ghi rõ):…………………………………..

Câu 5:Em đã chuẩn bị những gì cho nghề nghiệp mà mình lựa

chọn?

Tích cực trau dồi kiến thức liên quan đến nghề

Chuẩn bị đầy đủ về vật chất

Thường xuyên hỏi han những tiền bối trong nghề

Chuẩn bị đầy đủ về tinh thần

Chuẩn

bị

khác

(ghi



rõ):



……………………………………………….

Câu 6: Em có thích nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại

khóa mang tính chất hướng nghiệp không? (ghi rõ lý do cho

từng lựa chọn)





Không



Câu 7: Trong các môn văn hóa được dạy ở trường phổ thông

môn nào có ứng dụng thực tiễn cao nhất?

Toán



Hóa



Văn

Sử

Địa



Anh

GDCD



Công

nghệ



Câu 8: Những khó khăn khi các em lựa chọn nghề

nghiệp?

Không biết hỏi ai

Gia đình không đồng ý

Không có những hiểu biết, thông tin, kinh nghiệm về

nghề nghiệp đó

Không nhận biết được năng lực và sở trường của mình

102



Lo lắng về thu nhập và sự ổn định của nghề

Câu 9: Giáo viên có thường xuyên lồng ghép kiến thức về

nghề nghiệp trong nội dung giờ dạy?

Thường xuyên

Không thường xuyên

Không lồng ghép

Câu 10: Lựa chọn của em sau khi học xong THPT là gì?

Học đại học, cao đẳng

Học cao đẳng và trung cấp nghề

Đi làm

Chưa rõ

Phương

án

khác



(ghi



rõ):



…………………………………………………

Các em vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân

Họ và tên:…………………………………………………….Lớp:

……..

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em!



103



PHỤ LỤC 2

PHIẾU HỎI



Phần 1: Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Khi tháo bu long trên bề mặt phẳng có nhiều góc

cạnh thì phải tháo theo nguyên tắc nào?

A.

B.

C.

D.



Tháo

Tháo

Tháo

Tháo



lần lượt theo chiều kim đồng hồ

lần lượt ngược chiều kim đồng hồ

theo nguyên tắc vặn dần dần đối xứng

theo nguyên tắc vặn đối xứng, tháo rời bu lông này



mới đến bu long tiếp theo

Câu 2: Thân máy và nắp máy được lắp với nhau như thế

nào?

A.

B.

C.

D.



Lắp với nhau nhờ bu lông

Lắp với nhau nhờ bu lông và có lớp đệm ở giữa

Thân máy và nắp máy được đúc liền khối

Thân máy và nắp máy lắp với nhau sao cho có khe hở

nhỏ khoảng 0.5mm

Câu 3: Khi tháo thân máy thì chi tiết nào được tháo đầu

tiên?



A.

B.

C.

D.



Tháo

Tháo

Tháo

Tháo



trục khuỷu

xi lanh

bánh đà

thanh truyền



Phần 2: Tự luận



Câu 1: Nêu nhiệm vụ, các chi tiết được gá đặt trên nắp

máy, thân máy?

Câu 2: Các ngành nghề liên quan đến nội dung môn học

động cơ đốt trong và cơ sở đào tạo các ngành nghề đó

trên địa bàn?



PHỤ LỤC 3

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA



Tên đề tài: “Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học

môn Công nghệ ở trường THPT ( Phần kỹ thuật Công

nghiệp)”.

Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo

dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất

của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường

hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ

đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp

hoặc không phù hợp với mình góp phần ổn định và phát triển

xã hội. Qua đó có thể thấy giáo dục hướng nghiệp trong dạy

học là vô cùng quan trọng. Trên cơ sở đó tác đã xây dựng đề

tài khóa luận về giáo dục hướng nghiệp qua môn Công nghệ ở

trường phổ thông nhằm phân tích các cơ sở khoa học của giáo

dục hướng nghiệp cũng như xây dựng các biện pháp phù hợp.

Để đánh giá tính khả thi của việc xây dựng biện

pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp và đảm bảo

nguyên tắc của việc xây dựng các biện pháp tích hợp

giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT mà tác giả đã xây

dựng, tác giả xin được kính gửi tới quý thầy cô phiếu hỏi

này. Xin quý thầy cô vui lòng đọc và bày tỏ quan điểm về

những nội dung ghi trong phiếu này bằng cách đánh dấu

“x” hoặc điền vào các dòng để trống.



Họ







tên:



……………………………………………………………...

Chức



vụ:



……………………………………………………………….

Đơn



vị



công



tác:



……………………………………………………….

Chuyên



môn



nghiên



cứu:



………………………………………………

Số



năm



giảng



dạy:



……………………………………………………..



1. Tính cần thiết của đề tài đối với việc xây dựng và

phát triển chương trình dạy học tích hợp giáo dục hướng

nghiệp trong bộ môn Công nghệ ở trường THPT

a) Rất cần thiết

b) Cần thiết

c) Không cần thiết

d) Ý kiến khác

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

……………………………….

2. Tính phù hợp của kế hoạch tham quan đối với

mục đích của việc phát triển giáo dục toàn diện ở THPT?



a) Hoàn toàn phù hợp

b) Phù hợp một phần

c) Không phù hợp

d) Ý kiến khác

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

………………………

3. Tính khả thi của kế hoạch đối với điều kiện thực

tế của các trường THPT hiện nay?

a) Hoàn toàn khả thi

b) Khả thi một phần

c) Không khả thi

d) Ý kiến khác

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

………………………

4. Nội dung tham quan đã khai thác tính ứng dụng

và tính thực tiễn của học phần?

a) Đảm bảo tính khoa học và khả thi

b) Có tính khoa học nhưng không khả thi



c) Chưa rõ ràng

d) Ý kiến khác

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

………………………

5. Thông qua nội dung tham quan đã gây hứng thú

và bồi dưỡng được những năng lực nghề nghiệp sẵn có

của học sinh, đã giáo dục những phẩm chất đạo đức, tác

phong nghề nghiệp cho học sinh

a) Thực hiện tốt

b) Thực hiện chưa hoàn chỉnh

c) Chưa thực hiện được

d) Ý kiến khác

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

………………………

6. Mức độ hiệu quả của bài dạy

a) Hiệu quả cao

b) Hiệu quả bình thường

c) Không có hiệu quả

d) Ý kiến khác

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………



…………………………………………………………………………

………………………

Tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý

báu của quý thầy cô !



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

×