1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Sơ đồ 1.10 : Trình tự kế toán chi phí khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 157 trang )


Học viện Tài chính



1.3.6. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Các khái niệm trong kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:

- Thuế thu nhập Doanh nghiệp hiện hành: Là số thuế TNDN phải nộp

(hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của

năm hiện hành. Công thức xác định thuế TNDN hiện hành:

Thuế TNDN

hiện hành



-



Thu nhập chịu thuế



=



trong năm hiện hành



X Thuế suất thuế TNDN

x



theo quy định hiện

hành



Để phản ánh thuế TNDN hiện hành, kế toán sử dụng Tài khoản 3334 –

Thuế TNDN, Tài khoản 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương

lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện

hành. Các khoản chênh lệch được chia ra thành các khoản chênh lệch tạm thời

và các khoản chênh lệch vĩnh viễn, cụ thể như sau:

+ Các khoản chênh lệch tạm thời: là chênh lệch phát sinh do sự khác biệt

về thời điểm doanh nghiệp ghi nhận thu nhập hoặc chi phí và thời điểm pháp

luật về thuế quy định tính thu nhập chịu thuế hoặc chi phí được khấu trừ khỏi

thu nhập chịu thuế.

+ Các khoản chênh lệch vĩnh viễn: là chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán

và thu nhập chịu thuế phát sinh từ các khoản doanh thu, thu nhập khác, chi phí

được ghi nhận vào lợi nhuận kế toán nhưng lại không được tính vào thu nhập,

chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

Công thức xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả:

Thuế thu nhập

hoãn lại phải

trả



=

=



Tổng chênh lệch tạm

thời chịu thuế trong năm



X Thuế suất thuế TNDN

x



theo quy định hiện

hành



Chênh lệch tạm thời chịu thuế trong năm: Là các khoản chênh lệch tạm

thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN

Lê Tân



43



Học viện Tài chính



trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục Tài sản hoặc nợ phải trả

liên quan được thu hồi hay được thanh toán.

Chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh khi:

+ Giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó;

+ Giá trị ghi sổ của nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó.

Xác định giá trị các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế:

+ Đối với tài sản: Chênh lệch tạm thời chịu thuế là chênh lệch giữa giá trị

ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó.

+ Đối với nợ phải trả: Chênh lệch tạm thời chịu thuế là chênh lệch giữa giá

trị ghi sổ của khoản nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của khoản nợ phải trả đó.

Thuế Thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh

lệch tạm thời chịu thuế trừ khi thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi

nhận ban đầu của một Tài sản hay Nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch

này không ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế TNDN

(hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch.

Để phản ánh khoản Thuế thu nhập hoãn lại phải trả này, Thông tư quy

định sử dụng Tài khoản 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả, Tài khoản 8212 –

Chi phí thuế thu nhập hoãn lại

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trong

tương lai tính trên các khoản: chênh lệch tạm thời được khấu trừ; Giá trị được

khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng; Giá trị

được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng.

Công thức xác định thuế Tài sản thuế TNDN:

Tài sản



Tổng chênh



thuế

Thu

nhập

hoãn lại

Lê Tân



=

=



Giá trị được khấu trừ



lệch tạm thời

được khấu trừ

phát sinh

trong năm



+

+



Thuế suất



chuyển sang năm sau

của các khoản lỗ tính

thuế và ưu đãi thuế

chưa sử dụng



x

x



thuế TNDN

theo quy

định hiện

hành

44



Học viện Tài chính



Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch tạm thời làm

phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong

tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục Tài sản hoặc Nợ phải trả liên

quan được thu hồi hay được thanh toán.

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi:

+ Giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó;

+ Giá trị ghi sổ của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nó.

Xác định giá trị các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ:

+ Đối với tài sản: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là chênh lệch giữa

giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó.

+ Đối với nợ phải trả: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là chênh lệch

giữa giá trị ghi sổ của khoản nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của khoản nợ

phải trả đó.

Doanh nghiệp chỉ được ghi nhận tài sản thuế Thu nhập hoãn lại tính trên

các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ này khi và chỉ khi chắc chắn có đủ

lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời

được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi về thuế chưa sử dụng.

Để phản ánh khoản mục Tài sản thuế thu nhập hoãn lại theo quy định của

Thông tư kế toán sử dụng Tài khoản 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại, Tài

khoản 8212- Chi phí thuế thu nhập hoãn lại.

- Chênh lệch tạm thời: Là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản

mục Tài sản hay Nợ phải trả trong Bảng cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu

nhập của các khoản mục này.

(*) Tổ chức chứng từ

Chứng từ gồm có:

- Bảng hạch toán thuế TNDN

- Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế

- Bảng xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả

- Bảng xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ

- Bảng xác định tài sản thuế TNDN hoãn lại

(*) Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Lê Tân



45



Học viện Tài chính



Để hạch toán thuế Thu nhập doanh nghiệp, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- Tài khoản TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

+ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành

+ TK 8212: Chi phí thuế TNDN hoãn lại

- Tài khoản TK 243 – Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

- Tài khoản TK 347 –Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả

(*) Trình tự kế toán:

Sơ đồ 1.11: Trình tự kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

TK 3334



TK 821

(1)



TK 3334

(4)



TK 347



TK 347

(2)



(5)



TK 243



TK 243

(3)



(6)

(7)



TK 911

(8)



Diễn giải sơ đồ:

(1) Thuế TNDN tạm phải nộp. Thuế TNDN phải nộp bổ sung (khi quyết toán

hoặc phát hiện các sai sót trọng yếu).

(2) Chênh lệch Thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh lớn hơn số được hoàn

nhập Thuế TNDN hoãn lại phải trả

(3) Chênh lệch số hoàn nhập TS Thuế TNDN hoãn lại lớn hơn TS Thuế TNDN

hoãn lại phát sinh.

(4) Giảm Thuế TNDN phải nộp (khi quyết toán hoặc phát hiện các sai sót không

trọng yếu).

(5) Chênh lệch số hoàn nhập Thuế TNDN hoãn lại phải trả lớn hơn Thuế TNDN

hoãn lại phải trả phát sinh.

(6) Chênh lệch TS Thuế TNDN hoãn lại phát sinh lớn hơn số được hoàn nhập

TS Thuế TNDN hoãn lại.

Lê Tân



46



Học viện Tài chính



(7) K/c CP Thuế TN hiện hành, chênh lệch phát sinh nợ lớn hơn phát sinh có TK

8212.

(8) K/c chênh lệch phát sinh có lớn hơn phát sinh nợ TK 8212.

Trong thực tế, Đây là các khoản mục thường có chênh lệch giữa cơ sở

tính thuế và cơ sở kế toán. Để thuận tiện cho việc trình bày, các khoản mục tài

sản có tài khoản dự phòng sẽ được trình bày trên 1 dòng theo giá trị thuần (đầu

tư, phải thu, hàng tồn kho).

Stt



Khoản mục



1 Đầu tư ngắn hạn

(thuần)

2 Phải thu khách hàng

(thuần)

3 Hàng tồn kho (thuần)

4 Chi phí trả trước dài

hạn

5 Phải thu dài hạn của

khách hàng

6 Tài sản cố định hữu

hình

7

8

9

10



Số dư kế toán



Cơ sở thuế



Giá gốc trừ (-)

dự phòng

Giá gốc trừ (-)

dự phòng

Giá gốc trừ (-)

dự phòng

Giá trị ghi sổ



Giá gốc



Giá gốc trừ (-)

dự phòng

Giá gốc trừ (-)

Khấu hao lũy

kế (Kế toán)



Giá gốc



CL được Cl chịu

khấu trừ

thuế

(-)



Giá gốc



(-)



Giá gốc



(-)



0



Giá gốc trừ

(-) Khấu hao

lũy kế (QD

206)

Các khoản đầu tư dài Giá gốc trừ (-) Giá gốc

hạn (thuần)

dự phòng

Chi phí trả trước dài

Giá trị ghi sổ

0

hạn

Người mua trả tiền

Giá trị ghi sổ

0

(thuê tài sản)

Chi phí phải trả(trích Giá trị ghi sổ

0

trước chi phí sửa chữa

lớn)



(+)

(-)

(-)



(+)



(-)

(+)

(+)

(+)



Ký hiệu: (+): Nếu số dư kế toán lớn hơn cơ sở tính thuế. Đối với tài sản,

trường hợp này làm phát sinh chênh lệch tạm thời chịu thuế, đối với nợ phải trả

là Chênh lệch tạm thời được khấu trừ. (-): Nếu số dư kế toán nhỏ hơn cơ sở tính



Lê Tân



47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

×