1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.6 KB, 88 trang )


6



máy móc thi công tại công trường, vận chuyển

nguyên vật liệu xây dựng.

Tai nạn lao động

- Thi công xây dựng các hạng mục của công trình;

- Trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị.



Công nhân lao

động trực tiếp



3.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải

3.1.1.1. Tác động đến môi trường nước

* Nguồn phát sinh chất ô nhiễm

Trong giai đoạn này, nguồn phát sinh chất ô nhiễm gây ảnh hưởng tới môi

trường nước bao gồm:

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: Chủ yếu phát sinh từ hoạt động

sinh hoạt của công nhân tại công trường.

- Nước thải xây dựng: Nước rửa đá, cát, sỏi, máy móc thiết bị,...

- Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án cuốn theo cặn bẩn, dầu mỡ rơi vãi

trên công trường do các phương tiện thi công.

Nguồn gốc ô nhiễm và chất chỉ thị ô nhiễm môi trường nước được thể hiện tại

bảng sau.

Bảng 3.2 . Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước và chất ô nhiễm chỉ thị

TT



Nguồn gốc ô nhiễm



1



Nước mưa chảy tràn



2



Nước thải sinh hoạt



3



Nước thải xây dựng



Chất ô nhiễm chỉ thị

Chất rắn lơ lửng, kim loại nặng do rửa trôi,

dầu mỡ nhiên liệu từ quá trình bảo dưỡng

máy móc thiết bị, xác thực vật…

Chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ

(BOD, COD, hợp chất nitơ, phốt pho) và

vi khuẩn.

Chất rắn lơ lửng, đá, cát, xi măng.



* Thành phần và tải lượng chất ô nhiễm

 Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án là nguyên nhân chính ảnh

hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 25 -



cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dưỡng và các vi khuẩn gây bệnh nên có thể

gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.

Số lượng công nhân tham gia xây dựng dự án trung bình khoảng 30 người/ngày.

Với định mức sử dụng nước là 100 lít nước/người/ngày, lượng nước thải phát sinh

bằng 80% lượng nước cấp (80 lít/người/ngày), thì tổng lượng nước thải sinh hoạt phát

sinh tại công trường hàng ngày khoảng 2,4 m3/ngày.

Dựa theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới về tải lượng các chất ô nhiễm trong

nước thải sinh hoạt trên một đầu người, ta có thể tính được tải lượng và nồng độ các

chất gây ô nhiễm có thể phát sinh tại nhà máy do quá trình sinh hoạt của cán bộ công

nhân viên trong nhà máy được trình này trong bảng sau:

Bảng 3.3.Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

tại công trường (30 lao động).

Chất



Hệ số ô nhiễm



Tải lượng



Nồng độ



ô nhiễm



(g/người/ngày)



(Kg/ngày)



(mg/l)



BOD5

TSS

NO3PO43Amoni

Coliform



45 - 54

70 – 145

6 – 12

0,6 – 4,5

3,6 – 7,2



1,35 – 1,62

562,5 - 675

2,1 – 4,35

875 – 1812,5

0,18 – 0,36

75 - 150

0,018 – 0,135

7,5 - 56,25

0,108 – 0,216

45 - 90

6

9

10 - 10 MPN/100ml



QCVN

14:2008/BTNMT

Cột B

50

100

50

10

10

5.000 MPN/100ml



So sánh với QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B, cho thấy nồng độ các chất ô

nhiễm có trong nước thải sinh hoạt đều vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nếu

thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nước, làm giảm hàm

lượng ôxy hòa tan có trong nước, giảm khả năng tự làm sạch của nước. Ngoài ra các

chất dinh dưỡng nitơ, phốt pho có trong nước tạo điều kiện cho rong, tảo phát triển

gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa. Do vậy, nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý qua hệ

thống bể tự hoại rồi sau đó đổ ra hệ thống dẫn nước chung của KCN.

 Nước thải xây dựng

Quá trình thi công xây dựng trên công trường có sử dụng nước cho các công

việc xây lắp như: Trộn bê tông, trộn vữa, rửa đá, sỏi, tưới gạch, bảo dưỡng bê tông tại

chỗ, rửa máy móc, thiết bị thi công,... Do vậy, sẽ phát sinh một lượng nước thải xây

dựng. Lượng nước thải tạo ra từ thi công xây dựng nhìn chung không nhiều, không

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 26 -



đáng lo ngại. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải này là: Cát, đá, xi

măng,....thuộc loại ít độc, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thoát nước thi công

tạm thời. Ước lượng, lượng nước thải này khoảng 15 m3/tháng.

 Nước mưa chảy tràn

- Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa: với nước mưa chảy tràn, mức độ ô

nhiễm chủ yếu là từ nước mưa đợt đầu (tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên

bề mặt cho đến 15 - 20 phút sau đó). Do trong nước mưa đợt đầu chứa nhiều các hàm

lượng chất ô nhiễm, chúng chưa được pha loãng so với các đợt mưa lần sau.

Lượng chất bẩn (chất không hoà tan) tích tụ lại trong khu vực được xác định

như sau:

M = Mmax (1- e-Kzt ) x F (kg)

Trong đó:

+ Mmax: Lượng chất bẩn có thể tích tụ max (Mmax= 250 kg/ha);

+ Kz: Hệ số động học tính luỹ chất bẩn, (Kz = 0,4 /ngày);

+ t: Thời gian tích luỹ chất bẩn (15 ngày);

+ F: diện tích khu vực thi công 0,2872(ha).

(Trần Đức Hạ, quản lý môi trường nước, NXB khoa học kỹ thuật, 2006)

Như vậy, lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày tại khu vực thi công là

59 kg, lượng chất bẩn này theo nước mưa chảy tràn gây tác động không nhỏ tới nguồn

thuỷ vực tiếp nhận.

* Mức độ tác động

- Nước thải sinh hoạt: Lực lượng lao động tập trung tại khu vực Dự án trong

giai đoạn xây dựng cao điểm ước tính vào khoảng 30 công nhân. Lưu lượng nước thải

sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động của công nhân khoảng 2,4 m 3/ngày. Với những

đặc trưng ô nhiễm như đã nêu ở mục trên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và

nước ngầm khu vực Dự án.

- Nước thải xây dựng: Nước sử dụng trong khâu trộn vữa, đúc bê tông sẽ ngấm

vào vật liệu xây dựng, một phần nhỏ ngấm xuống đất hoặc bay hơi theo thời gian nên

loại nước thải này phát sinh ít. Nước thải xây dựng chủ yếu phát sinh từ các quá trình

rửa máy móc thiết bị và nguyên vật liệu. Tuy nhiên, thành phần trong nước thải này

chủ yếu là đất, cát xây dựng thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các

tuyến thoát nước thi công tạm thời. Vì thế, khả năng gây tích tụ, lắng đọng bùn đất vào

hệ thống thoát nước khu công nghiệp chỉ ở mức độ thấp. Song để đảm bảo không gây

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 27 -



ứ đọng cống rãnh thoát nước, chúng ta cần quan tâm đến lượng nước thải phát sinh từ

các quá trình vệ sinh máy trộn bê tông, máy trộn vữa và rửa sỏi, đá do nước thải của các

quá trình này có chứa đất, cát, xi măng với hàm lượng cao.

- Nước mưa chảy tràn: cuốn theo bụi, đất đá, cát xuống cỗng rãnh gây tác cống,

ảnh hưởng đến dòng chảy.

Các tác động này đánh giá là tiêu cực nhưng có tính tạm thời (trong khoảng thời

gian xây dựng, khoảng 4 tháng).

3.1.1.2. Chất thải rắn

* Nguồn phát sinh chất thải rắn

Các nguồn phát sinh chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng bao gồm:

- Chất thải rắn sinh hoạt;

- Chất thải xây dựng;

* Thành phần và tải lượng

- Chất thải rắn sinh hoạt từ lán trại của công nhân: bao gồm các chất thải hữu

cơ (chiếm 50% tổng khối lượng) và các chất thải vô cơ. Thành phần chính bao gồm

thực phẩm, thức ăn thừa, nhựa.,…Với số lượng 30 công nhân hoạt động xây dựng,

lượng chất thải sinh hoạt vào khoảng 15 kg (một công nhân thải ra khoảng 0,5 kg rác

mỗi ngày ).

- Chất thải xây dựng như: bê tông, gạch đá, cát, thép vụn, vỏ bao xi măng,…

đây là loại chất thải trơ, không độc hại, lượng phát sinh chất thải này tương đối lớn,

khoảng 600 kg/tháng. Lượng chất thải trên chỉ phát sinh trong thời gian xây dựng, do

thời gian xây dựng ngắn (khoảng 4 tháng) nên tác động của nguồn thải này mang tính

tạm thời.



Bảng 3.4. Khối lượng chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng

STT

1

2



Tên chất thải

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải xây dựng



Khối lượng (kg/tháng)

450

600



* Mức độ tác động



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 28 -



- Chất thải rắn sinh hoạt của các công nhân xây dựng tại khu vực thi công vào

khoảng 15 kg/ngày (0,5 kg/người/ngày). Với thành phần gồm các chất hữu cơ, giấy

vụn các loại, nylon, nhựa,… khi thải vào môi trường các chất thải này sẽ phân hủy

hoặc không phân hủy sẽ làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm làm ô nhiễm môi

trường nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, tạo điều kiện cho ruồi, muỗi phát triển và

lây lan dịch bệnh.

- Chất thải rắn trong xây dựng là các chất khó phân hủy làm thay đổi tính chất

hoá lý của đất và có thể tận dụng, thu gom trong quá trình xây dựng tùy theo từng

chủng loại.

3.1.1.3. Chất thải nguy hại

Ngoài ra, còn một lượng nhỏ là chất thải nguy hại:

+ Các thùng, can đựng dầu mỡ, dầu mỡ thải, giẻ lau, găng tay dính dầu mỡ phát

sinh từ quá trình bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị xây dựng.

+ Các loại hóa chất, phụ gia sử dụng trong xây dựng.

+ Các loại cặn sơn, giẻ lau nhiễm sơn, thùng, can đựng sơn.

+ Que hàn và các loại CTR nguy hại khác.

Nguồn chất thải này được coi là chất thải nguy hại, lượng phát sinh trên công

trường khoảng 30 kg/tháng.

Chất thải rắn nguy hại phát sinh tại khu vực thi công xây dựng là tương đối

nhỏ. Tuy nhiên nếu không được thu gom thường xuyên, chúng sẽ trở thành yếu tố gây

ô nhiễm môi trường trong khu vực.

3.1.1.4. Tác động đến môi trường không khí

* Nguồn phát sinh

- Bụi do quá trình đào móng, vận chuyển, bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu xây

dựng như: đá, cát, xi măng, sắt thép,…..

- Bụi và các chất khí như SO2, NO2, CO, VOC,…. sinh ra từ khói thải của xe cơ

giới vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường.

- Khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động, phương tiện thi công cơ

giới trên công trường.

- Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động khác.

* Thành phần và tải lượng

 Bụi

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 29 -



- Trong giai đoạn thi công xây dựng, bụi phát sinh chủ yếu là từ hoạt động vận

chuyển nguyên vật liệu trên các tuyến đường. Để đánh giá ảnh hưởng của bụi trong

quá trình vận chuyển của các phương tiện vận chuyển (theo Air Chief, Cục Môi trường

Mỹ, 1995 trong hướng dẫn lập cam kết bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi

trường) được xác định theo công thức sau:

E = 1,7 k (s/12)(S/48) (W/2,7)0,7(w/4)0,5[(365-p)/365]

Trong đó:

+ E = hệ số phát thải (kg bụi/km)

+ k = Hệ số không thứ nguyên cho loại kích thước bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi

có kích thước nhỏ hơn 30 micron).

+ s = Hệ số mặt đường (đường đất s = 6,4)

+ S = Tốc độ trung bình của xe tải (lấy S = 20 km/h)

+ W = Tải trọng xe tải (chọn tải trọng trung bình 10 tấn)

+ w = Số lốp xe (chọn trung bình w = 6)

+ p = Số ngày mưa trung bình trong năm (lấy p = 145 ngày, trung bình năm tại

Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bắc Ninh).

Thay các giá trị vào ta có: E = 0,42 kg/km.

Như vậy, lượng bụi phát sinh ra quá trình vận chuyển của các phương tiện giao

thông được ước tính là 0,42 kg bụi trên 1 km đường xe chạy.

- Lượng bụi phát thải do các hoạt động xây dựng phụ thuộc trực tiếp vào diện

tích mặt bằng xây dựng (công trường) và mức độ triển khai các hoạt động xây dựng.

Có thể sử dụng hệ số phát thải bụi do xây dựng để ước tính lượng bụi thải ra (Theo Air

Chief, Cục môi trường Mỹ, 1995)

E = 2,69 tấn/ha/tháng xây dựng.

(Hệ số phát tán bụi này có thể áp dụng để ước tính bụi khi cường độ xây dựng ở

mức bình thường, đường không quá kém.)

Thời gian xây dựng dự kiến 04 tháng, tổng diện tích công trường xây dựng là

0,2357 ha (0,06 ha/tháng). Như vậy tổng lượng bụi phát tán vào không khí do hoạt

động xây dựng vào khoảng: 2,69 x 0,06 = 0,16 tấn/tháng.

- Ô nhiễm bụi từ nguyên vật liệu xây dựng

Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trường Mỹ chỉ ra mối quan hệ giữa

lượng bụi thải vào môi trường do các đống vật liệu để đổ bê tông (cát, sỏi, đá dăm)

chưa sử dụng, mối quan hệ đó được thể hiện bằng phương trình sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 30 -



E = k.(0,0016).



(U / 2,2)1,3

(kg/ tấn)

( M / 2)1, 4



Trong đó:

- E = Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu.

- k = Hệ số không thứ nguyên cho kích thước bụi (k = 0,74 cho các hạt bụi kích

thước < 30micron).

- U = Tốc độ trung bình của gió (lấy U = 1,9 m/s)

- M = Độ ẩm của vật liệu (lấy M = 3% cho cát)

Hệ số phát thải này đã tính cho toàn bộ vòng vận chuyển và đưa đi sử dụng, bao gồm:

- Đổ cát sỏi thành đống.

- Xe cộ đi lại trong khu vực chứa nguyên vật liệu.

- Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh.

- Lấy vật liệu đi để sử dụng.

Thay các giá trị vào phương trình trên ta có:



(1,9 / 2,2)1,3

E = 0,74(0,0016)

= 5,55.10 − 4

1, 4

(3 / 2)



(kg/tấn)



Từ kết quả trên có thể thấy rằng, nếu quản lý tốt quá trình xây dựng, hạn chế để

vật liệu dự trữ thì lượng bụi sẽ giảm tỷ lệ với lượng giảm vật liệu xây dựng dự trữ.

 Khí thải từ quá trình vận chuyển

Trong quá trình thi công xây dựng, các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu

là do khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Khi

hoạt động, các phương tiện giao thông vận tải với nhiên liệu sử dụng chủ yếu là xăng

và dầu Diezen, các nhiên liệu này khi đốt cháy sẽ sinh ra khói thải chứa các chất gây ô

nhiễm không khí sẽ thải vào môi trường một lượng khí thải khá lớn chứa các chất khí

gây ô nhiễm không khí như: Bụi muội, CO, CO 2, NO2, SO2…Mức độ phát thải phụ

thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ không khí, vận tốc xe chạy, chiều dài tuyến

đường đi, phân khối động cơ, loại nhiên liệu, loại xe…

Trong giai đoạn xây dựng cơ bản là 4 tháng. Số ô tô cần thiết để vận chuyển

nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường ước tính 5 chuyến/giờ. Giả sử công ty sử

dụng xe tải có trọng lượng 10 tấn để vận chuyển.

Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính

Loại xe



CO



SO2



NOx



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 31 -



(kg/1000km)



(kg/1000km)



(kg/1000km

)

1,19

55

0,7

0,14



Xe ô tô con & xe khách

7,72

2,05S

Xe tải động cơ Diesel > 3,5 tấn

28

20S

Xe tải động cơ Diesel < 3,5 tấn

1

1,16S

Mô tô & xe máy

16,7

0,57S

Trong đó: S - hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%).

(Nguồn: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003).

Dựa trên hệ số ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển của một số chất ô nhiễm

chính thể hiện ở bảng trên, chỉ tính tải lượng từ các phương tiện vận chuyển của nhà

máy (bỏ qua tải lượng của các khí độc hại do các phương tiện giao thông khác cùng đi

lại trên tuyến đường). Tải lượng của một số chất ô nhiễm chính như sau:

ECO = 5 x 28 = 140 kg/1000km.h = 0,04 mg/m.s;

ESO2 = 5 x 20 x 0,5% = 50 kg/1000km.h = 0,014 mg/m.s;

ENox = 5 x 55 = 275 kg/1000km.h = 0,076 mg/m.s;

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong

quá trình hoạt động sản xuất do phương tiện vận chuyển

TT

Loại khí

Tải lượng ô nhiễm (mg/m.s)

1

CO

0,04

2

SO2

0,014

3

NOx

0,076

Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, chủ dự án sẽ chú

trọng trong việc kiểm soát lượng phát sinh từ hoạt động trên và áp dụng các biện pháp

hữu hiệu nhất để giảm thiểu lượng phát thải

 Tác động từ hoạt động của các máy trộn bê tông

Trong quá trình xây dựng các công trình, ngoài việc dùng bê tông thương phẩm

còn tiến hành đổ bê tông giằng tường, cột, đổ trần các công trình phụ trợ,…. Khối

lượng bê tông cần đổ khoảng 800 m 3. Thời gian cần thiết cho máy trộn đổ bê tông thủ

công loại 1 m3 (1h đổ được 10 m3) là: 800/10 m3 = 80 h.

Theo định mức mỗi giờ máy trộn đổ bê tông tiêu thụ hết 3 lít dầu. Số lượng dầu

cần thiết là: 80h x 3lít/h x 0,89 = 213 kg = 0,213 tấn.

Dựa vào công thức tính toán ở trên ta có thể tính được mức phát thải chất ô

nhiễm vào không khí của máy trộn bê tông như sau:

Bảng 3.7. Lượng phát thải do máy trộn bê tông

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 32 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×