1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Nước thải từ sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.6 KB, 88 trang )


Khi dự án đi vào hoạt động ổn định với số lượng lao động 200 người, lưu lượng

nước thải sẽ là:

G nước thải sinh hoạt

= 200 người x 50 lít/người/ngày đêm

= 10.000 lít/ngày đêm = 10 m3/ngày đêm.

Nước thải sinh hoạt thường chứa các loại vi khuẩn, chất hữu cơ, chất rắn lơ

lửng, nếu không được thu gom và xử lý sẽ tác động làm ô nhiễm nguồn nước. Thành

phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.22. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

QCVN

14:2008/BTNMT

Cột B

BOD5

45 - 54

9 - 10,8

900 – 1.080

50

TSS

70 – 145

14 - 29

1.400 – 2.900

100

NO3

6 – 12

1,2 - 2,4

120 - 240

50

3PO4

0,6 – 4,5

0,12 - 0,9

12 - 90

10

Amoni

3,6 – 7,2

0,72 - 1,44

72 - 144

10

6

9

4

Coliform

10 - 10 MPN/100ml

10 MPN/100ml

Ghi chú: Hệ số ô nhiễm tính theo WHO – Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi

trường đất, nước, không khí – tập 1, Generva, 1993;

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt,

cột B: áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích

cấp nước sinh hoạt.

Như vậy nước thải sinh hoạt là một trong những nguồn gây ô nhiễm đáng quan

tâm với hàm lượng của hầu hết các chất ô nhiễm đặc trưng đều tương đối cao, nếu

không có hệ thống thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm cục bộ cho môi trường tự nhiên khu

vực thực hiện dự án.

 Nước thải nhà bếp

Khi nhà máy đi vào hoạt động sản xuất ổn định với 200 công nhân viên, ước

tính lượng nước sử dụng cho nhà bếp: 200 x 30 lít/người/ngày = 6 m 3/ngày

Tại đây, sẽ phát sinh một lượng nước thải ước tính khoảng 4,5 m 3/ngày từ quá

trình rửa rau quả, thịt cá, thực phẩm và nước rửa bát, đĩa, xong nồi… nước thải này

chủ yếu chứa các chất hữu cơ, axit béo,… do có hàm lượng dầu mỡ động thực vật cao

nên cần thu gom dầu mỡ trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của khu công

nghiệp.

 Nước mưa chảy tràn

Chất

ô nhiễm



Hệ số ô nhiễm

(g/người/ngày)



Tải lượng

(Kg/ngày)



Nồng độ

(mg/l)



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 52 -



- Lưu lượng tính toán nước mưa chảy tràn được xác định theo phương pháp

cường độ giới hạn và tính theo công thức sau:

Q = ψ x F x h (m3/s)

Trong đó:

F: Diện tích thu nước tính toán. F = 14.758,8 m2.

h: Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính toán mm/h (h = 150 mm/h).

ψ: Hệ số dòng chảy (đối với đường bê tông, mái nhà lấy ψ = 0,9).

(Nguồn: TCVN 51: 1984 Thoát nước - mạng lưới bên ngoài và công trình thiết

kế - tiêu chuẩn thiết kế)

Thay số được:

Q = 0,55 m 3/s

Bảng 3.23. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

ψ

0,80 - 0,90

0,60 - 0,70

0,45 - 0,50

0,30 - 0,35

0,20 - 0,30

0,10 - 0,15

(Nguồn: TCXDVN 51:2008)

- Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa:

Với nước mưa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu là từ nước mưa đợt đầu (tính

từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt đến 15-20 phút sau đó). Hàm

lượng chất bẩn trong nước mưa đợt đầu tại khu vực được ước tính như sau: BOD 5

khoảng 35 đến 50 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng (SS) khoảng 1.500 đến 1.800 mg/l.

Lượng chất bẩn (chất không hoà tan) tích tụ tại khu vực được xác định theo công

thức sau:

M = Mmax (1-e-Kz. t).F (kg)

(Nguồn: Trần Đức Hạ - Giáo trình quản lý môi trường nước - NXB Khoa học kỹ

thuật - Hà Nội - 2002)

Trong đó:

+ Mmax: Lượng chất bẩn có thể tích tụ lớn nhất tại khu vựcdự án; M max= 250

kg/ha;

+ Hệ số động học tích luỹ chất bẩn, Kz=0,4/ngày;

+ t: Thời gian tích luỹ chất bẩn, 15 ngày;

Loại mặt phủ

Mái nhà, đường bê tông

Đường nhựa

Đường lát đá hộc

Đường rải sỏi

Mặt đất san

Bãi cỏ



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 53 -



+ F: Diện tích khu vực thi công, F = 1,47588 ha.

Như vậy lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày tại khu vực dự án là

368kg, lượng chất bẩn này theo nước mưa chảy tràn gây tác động không nhỏ tới nguồn

thuỷ vực tiếp nhận cũng như môi trường đất xung quanh.

Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa phụ thuộc vào thời gian giữa hai trận

mưa liên tiếp và điều kiện vệ sinh bề mặt khu vực. Hàm lượng ô nhiễm tập trung chủ

yếu vào đầu trận mưa (gọi là nước mưa đợt đầu: tính từ khi mưa bắt đầu hình thành

dòng chảy trên bề mặt cho đến 15 hoặc 20 phút sau đó).

Do vậy, nhà máy cần có một số biện pháp quản lý vệ sinh và thu gom nước mưa

hợp lý, tránh gây ô nhiễm. Các khu vực có nước mưa chảy tràn cần được vệ sinh sạch

sẽ, không để dầu mỡ cuốn theo nước mưa đi vào môi trường.

* Mức độ ảnh hưởng

- Như đã tính toán ở trên, lượng nước thải sinh hoạt khi dự án hoạt động ổn định

là khoảng 15 m3/ngày. Xét về thành phần và tính chất, cũng giống như nước thải sinh

hoạt từ các cơ sở công nghiệp và cụm dân cư khác, nước thải sinh hoạt của nhà máy

chứa cặn bã hữu cơ, chất lơ lửng, các chất hữu cơ và vô cơ hòa tan (thông qua các chỉ

tiêu BOD và COD), các chất dinh dưỡng (thông qua các chỉ số N và P) và các loại vi

sinh vật gây bệnh. Nếu không được xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, nước thải

sinh hoạt của nhà máy cũng sẽ gây tác động xấu đến chất lượng nước mặt và nước

ngầm khu vực xung quanh nhà máy và góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm nước

mặt của khu vực.

Trị số BOD, COD trong nước thải sinh hoạt càng cao thì mức độ ô nhiễm hữu

cơ càng lớn. Khi thải vào nguồn tiếp nhận, nước thải sinh hoạt sẽ làm giảm lượng oxy

hòa tan và cũng rất nguy hại nếu con người sử dụng nguồn nước này để phục vụ cho

các nhu cầu sinh hoạt.

Để đảm bảo không ảnh hưởng tới môi trường thì nước thải sinh hoạt từ hoạt

động của dự án phải được qua xử lý. Chi tiết về biện pháp xử lý được trình bày trong

chương IV. Như vậy, về nước thải của công ty nếu được xử lý tốt, đảm bảo đủ điều

kiện để thải vào khu xử lý của KCN thì không gây tác động đến môi trường.

Bảng 3.24. Tác động của một số chất gây ô nhiễm môi trường nước

TT



Thông số



Tác động



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 54 -



1



2



3



4



- Làm giảm nồng độ ôxy hòa tan trong nước.

- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

- Ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước do quá trình phân

Các chất hữu cơ

hủy các hợp chất hữu cơ.

- Gây mùi hôi ảnh hưởng đến môi trường không khí xung

quanh.

- Ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước và tài nguyên thủy

sinh.

Chất rắn lơ lửng

- Tăng độ đục, giảm khả năng quang hợp của một số loại

sinh vật hoại sinh.

- Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng xấu tới chất

Các chất dinh

lượng nước và sự sống của sinh vật thủy sinh.

dưỡng (N, P)

- Phát sinh nhiều loại sinh vật không mong muốn.

- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân gây các

Các vi khuẩn gây bệnh: thương hàn, phó thương hàn, tả, lỵ,…

bệnh

- Coliform là nhóm gây bệnh đường ruột.

- E.coli là vi khuẩn thuộc nhóm coliform.



- Nước mưa chảy tràn trong khu vực cơ sở sản xuất phụ thuộc vào lượng mưa

trong năm. Nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo các tạp chất rơi vãi trên mái nhà xưởng

và trên hệ thống đường giao thông nội bộ trước khi đi vào hệ thống thoát nước mưa

chung của khu vực. So với các nguồn nước khác, nước mưa chảy tràn tương đối sạch.

Tuy nhiên vẫn cần phải có biện pháp khống chế nhằm loại bỏ và giảm thiểu các tạp

chất bị cuốn theo nước mưa chảy tràn đến nguồn tiếp nhận.

3.2.1.3. Chất thải rắn từ hoạt động của dự án

* Nguồn phát sinh

Trong quá trình hoạt động, dự án sẽ thải bỏ chất thải rắn bao gồm:

- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên;

- Chất thải rắn công nghiệp.

* Thành phần và tải lượng

 Rác thải sinh hoạt

Số lượng công nhân làm việc tại nhà máy sẽ là 200 người và mỗi người thải ra

khoảng từ 0,5 kg/ngày, mỗi tháng làm việc 26 ngày thì lượng chất thải rắn phát sinh là

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 55 -



2.600 kg/tháng (lượng chất thải chủ yếu phát sinh tại khu vực nhà ăn, văn phòng).

Loại chất thải này bao gồm: rau, hoa quả, thức ăn thừa, bao bì túi nilon đựng thức ăn,..

Loại chất thải rắn này chứa nhiều chất hữu cơ, dễ phân hủy, nếu không được thu

gom và có biện pháp quản lý thích hợp sẽ gây mùi hôi khó chịu và mất vẻ đẹp mỹ

quan của Công ty.

Ngoài ra, còn có bùn (dạng bùn lỏng) từ bể phốt. Thành phần của bùn thải này

chủ yếu là nước (chiếm tới ~ 85%, do thiết bị vệ sinh cần nước để hút lôi cuốn các cặn

bẩn khác) ngoài ra là các chất thải khác (có hàm lượng nhỏ hơn 15%) bao gồm các

loại cặn được phân hủy từ phân và giấy vệ sinh,… Lượng chất thải này khoảng 2.000

kg/lần, trung bình 2 năm cần vệ sinh 1 lần. Đây cũng được xem là chất thải không

nguy hại, công ty sẽ thuê cở sở có chức năng phù hợp để xử lý theo quy định.

 Chất thải rắn công nghiệp

Gồm các nguồn chất thải sau:

- Giấy photo, bìa catton,...: khoảng 40 kg/tháng. Đây là loại chất thải được xếp

vào loại phế liệu sạch sẽ được tái sử dụng.

- Chất thải rắn trong quá trình sản xuất chủ yếu là đất cát, các tạp chất khác thải

ra từ các lò luyện có lẫn trong nguyên liệu, đặc biệt là trong xỉ kẽm và kẽm thỏi có

hàm lượng thấp. Khối lượng loại chất thải này ước tính khoảng: 15 tấn/tháng.

- Tro xỉ than trong sau khi đốt cháy. Tro xỉ là một tạp chất không bị cháy. Hàm

lượng của chúng chiếm từ 5 – 40%. Chúng ta có thể ước tính khối lượng tro xỉ trung

bình khoảng 15% nhiên liệu đầu vào. Như vậy, khối lượng loại chất thải này rất lớn

khoảng 15 tấn/tháng.

- Sản phẩm lỗi là các sản phẩm không đạt được hàm lượng quy định, khoảng 25

tấn/tháng. Chất thải này sẽ được đưa tuần hoàn trở lại dây chuyền sản xuất để tái chế,

hoàn toàn không thải ra ngoài để tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Bảng 3.25. Khối lượng chất thải rắn công ty có thể sẽ thải ra hàng tháng

STT

1



2



Tên chất thải

-



Rác thải sinh hoạt (thức ăn thừa, cây

khô, rác văn phòng…)

- Bùn thải từ bể phốt

Rác thải công nghiệp

- Thùng carton, giấy photo, vỏ bao,…



Trạng thái tồn

tại

Rắn



Số lượng

(tấn/tháng)

2,6



Bùn



84 kg



Rắn



40 kg



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 56 -



- Đất đá, tạp chất khác,..

Rắn

15

- Sản phẩm lỗi

25

- Tro xỉ than

15

* Mức độ ảnh hưởng

Đối với chất thải rắn thì nguồn chính là rác thải sinh hoạt. Nguồn rác thải sinh

hoạt bao gồm rác thải khu hành chính, rác phát sinh do ăn uống. Thành phần của rác

thải sinh hoạt có khoảng 60% chất hữu cơ, 40% chất vô cơ. Thành phần hữu cơ trong

rác thải sinh hoạt có khả năng phân hủy nhanh. Nếu không được chứa trong thùng kín

và thu gom trong ngày các khí ô nhiễm và mùi khó chịu sẽ phát tán vào không khí

xung quanh.

Chất thải rắn sản xuất gồm bao bì nilon, đây là bao bì tương đối sạch, không

chứa chất gì độc hại được sử dụng nhiều lần. Sản phẩm lỗi được thu gom và tuần hoàn

trở lại quá trình sản xuất, không gây hại cho môi trường và con người. Rác thải công

nghiệp khác như găng tay không dính dầu mỡ, quần áo bảo hộ sẽ được thu gom, vận

chuyển và xử lý như rác thải sinh hoạt.

Tro xỉ than làm giảm công suất đốt cháy, tăng chi phí xử lý,..Tro xỉ có thể dùng

để sản xuất xi măng, làm bê tông trọng lượng nhẹ, vật liệu xây dựng, làm đường, chất

cải tạo đất sẽ làm giảm khối lượng tro xỉ than tồn đọng góp phần bảo vệ môi trường.

3.2.1.4. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là một số loại sau:

- Giẻ lau dùng để lau chùi sau mỗi đợt bôi mỡ cho một số chi tiết của máy móc

thiết bị, lượng phát sinh khoảng 0,5 kg/lần.

- Bóng đèn huỳnh quang hỏng, trung bình 0,3 kg/tháng.

- Can, hộp đựng dầu mỡ bôi trơn cho máy móc (4 hộp/năm);

- Mực in thải: Lượng mực thải không đáng kể khoảng 1 kg/tháng.

Bảng 3.26. Khối lượng chất thải nguy hại công ty có thể thải ra

Loại chất thải



Khối lượng

Giẻ lau

0,5 kg/lần

Bóng đèn huỳnh quang hỏng

0,3 kg/tháng

Hộp đựng mỡ

4 hộp/năm.

Mực in thải

1 kg/tháng

Công ty sẽ tuân thủ đúng các biện pháp quản lý, xử lý chất thải nguy hại theo

quy định của nhà nước như Quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT, Thông tư số

12/2006/TT – BTNMT, cụ thể được trình bày trong chương sau.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 57 -



Tác hại của chất thải nguy hại: Chúng ta có thể bị phơi nhiễm (qua tiếp xúc trực

tiếp, đường hô hấp hoặc đường tiêu hoá) với những chất độc trong khi sử dụng. CTNH

khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. Khi thải bỏ

chung với rác sinh hoạt, các chất thải có thể làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của công

nhân vệ sinh, hoặc chúng có thể diễn ra các phản ứng hoá học trong xe chở rác hoặc

trong lòng bãi rác.

Các loại chất thải nguy hại cũng sẽ được thu gom, bảo quản và xử lý theo đúng

quy định về chất thải nguy hại.

3.2.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

3.2.2.1. Tiếng ồn và rung động

* Nguồn phát sinh

Trong quá trình hoạt động sản xuất tiếng ồn phát sinh do các hoạt động sau:

+ Hoạt động của các máy móc, thiết bị làm việc trong xưởng sản xuất;

+ Trong các công đoạn của quá trình sản xuất như: Bốc dỡ nguyên vật liệu, lò

luyện, đóng gói sản phẩm,...

+ Tiếng ồn phát ra từ các phương tiện tham gia vận chuyển nguyên, vật liệu ,

sản phẩm ra vào nhà máy;

+ Ngoài ra tiếng ồn còn phát sinh do quá trình chạy máy phát điện khi mất điện

(không thường xuyên).



* Phạm vi ảnh hưởng

Tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mô hình truyền

âm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi qua vật cản cũng như

cần kể đến ảnh hưởng nhiễu xạ của công trình và kết cấu xung quanh. Theo Hướng

dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án công trình giao thông của Bộ

Khoa học – Công nghệ và Môi trường - Cục Môi trường, 1999 thì mức độ lan truyền

tiếng ồn được xác định như sau:

Mức ồn ở khoảng cách r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách r1 là:

- Đối với nguồn điểm:

L = 20xlg (r2/r1)1+a

- Đối với nguồn đường:

L = 10xlg (r2/r1)1+a

Trong đó:

L: Độ giảm tiếng ồn (dBA).

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 58 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×