1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.6 KB, 88 trang )


của các loại phương tiện trên chủ yếu là xăng, dầu diezel, các nhiên liệu này khi đốt

cháy sẽ sinh ra khói thải chứa các chất gây ô nhiễm không khí. Thành phần các chất ô

nhiễm trong khí thải trên chủ yếu là SOx, NOx, COx, cacbuahydro, aldehyde và bụi.

Giả sử công ty sử dụng xe ô tô có trọng tải 2,5 tấn để vận chuyển nguyên vật

liệu, sản phẩm, nhiên liệu, ta có thể ước tính số ô tô cần thiết để vận chuyển tại nhà

máy là 07 chuyến/giờ.

Bảng 3.12. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính

Loại xe



TSP (tổng bụimuội khói)

(kg/1000km)



CO

(kg/1000km)



SO2

(kg/1000km)



NOx

(kg/1000km)



Xe ô tô con & xe

0,07

7,72

2,05S

1,19

khách

Xe tải động cơ

1,6

28

20S

55

Diesel > 3,5 tấn

Xe tải động cơ

0,2

1

1,16S

0,7

Diesel < 3,5 tấn

Mô tô & xe máy

0,08

16,7

0,57S

0,14

Trong đó: S - hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%).

(Nguồn: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003).

Dựa trên hệ số ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển của một số chất ô nhiễm

chính thể hiện ở bảng 3.3, chỉ tính tải lượng từ các phương tiện vận chuyển của nhà

máy (bỏ qua tải lượng của các khí độc hại do các phương tiện giao thông khác cùng đi

lại trên tuyến đường). Tải lượng của một số chất ô nhiễm chính như sau:

ECO = 7 x 28 = 196 kg/1000km.h = 0,054 mg/m.s

ESO2 = 7 x 20 x 0,5% =70 kg/1000km.h = 0,0195 mg/m.s

ENox = 7 x 55 = 385 kg/1000km.h = 0,107 mg/m.s

E bụi (muội) = 7 x 1,6 = 11,2 kg/1000km.h = 0,003 mg/m.s

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong

quá trình hoạt động sản xuất do phương tiện vận chuyển

TT

1

2

3



Loại khí

CO

SO2

NOx



Tải lượng ô nhiễm (mg/m.s)

0,054

0,0195

0,107



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 40 -



4



Bụi (muội khói)



0,003



Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, chủ dự án sẽ chú

trọng trong việc kiểm soát lượng phát sinh từ hoạt động trên và áp dụng các biện pháp

hữu hiệu nhất để giảm thiểu lượng phát thải.

 Bụi và khí thải trong quá trình sản xuất

- Quá trình bốc dỡ nguyên liệu:

Với nguyên liệu là xỉ kẽm, bột xỉ kẽm thì sẽ phát sinh lượng bụi kẽm trong

quá trình nhập nguyên liệu, cho nguyên liệu vào lò luyện là điều không tránh khỏi.

Lượng bụi này không đáng kể, lượng phát sinh ước tính bằng 0,05% nguyên liệu đầu

vào (180 tấn xỉ, bột kẽm) tương đương với 90 kg/tháng, tức 3,5 kg/ngày. Lượng bụi

này có tính chất không phát tán ra xa, chỉ ảnh hưởng đến người công nhân hoạt động

trực tiếp tại các công đoạn này.

- Bụi, khí thải phát sinh do đốt nhiên liệu:

Công ty sử dụng lò luyện công nghệ cao dùng nhiên liệu điện, dầu, than.

Khi sử dụng nhiên liệu là điện, dầu lượng bụi, khí thải được giảm thiểu rất

nhiều các khí thải ô nhiễm so với các công nghệ sản xuất sử dụng nhiên liệu khác như

than hoặc củi.

Ngoài nhiên liệu điện, dầu, công ty có sử dụng thêm nhiên liệu khác là than.

Khi sử dụng loại nhiên liệu này thì tiết kiệm được chi phí hơn so với điện, dầu nhưng

loại nhiên liệu này gây ô nhiễm nhiều hơn.

Để xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm do quá trình đốt cháy nhiên liệu gây

ra, chúng tôi chia ra thành hai loại: nhiên liệu dầu và nhiên liệu than.

+ Với nhiên liệu là dầu đốt:

Trong quá trình đốt nhiên liệu để tạo ra phản ứng cháy tại các lò nung, lò

chưng hơi,...Ngoài sử dụng nhiên liệu là điện, công ty còn sử dụng nhiên liệu dầu DO

để đốt cháy. Đây là loại dầu đốt ít gây ô nhiễm môi trường. Khối lượng dầu DO sử

dụng trong sản xuất trung bình khoảng 70 kg/h.

Theo Giáo trình ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3, của GS.TS Trần

Ngọc Chấn. Chúng ta có thể tính toán được nồng độ của các chất ô nhiễm trong quá

trình đốt cháy nhiên liệu.

Các khí độc hại như NOx, CO2, SO2,... được xác định theo nhu cầu sử dụng nhiên

liệu dầu tại khu vực xưởng sản xuất như sau:

Lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h

B = 70 kg/h (15 tấn/tháng)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 41 -



Hệ số cháy không hoàn toàn Eta (0,005-0,05): η = 0,05

Hệ số thừa không khí Anfa:



α = 1,5



Hệ số mang tro bụi theo khói:

Nhiệt độ khói ở miệng ống khói, oC:

Thành phần nhiên liệu:



a = 0,8

tkhói = 200



% Độ ẩm

toàn phần

(Wp)

2



% Độ ẩm

(Ap)



% Lưu

huỳnh (Sp)



0,15



0,4



% Các

bon

(Cp)

85,55



%

hyđro

(Hp)

11,5



% Ni tơ

(Np)



% Ôxy

(Op)



0,2



0,2



Kết quả tính toán như sau:

Bảng 3.14. Kết quả tính toán tải lượng và nồng độ khí thải và bụi phát sinh

khi sử dụng nhiên liệu dầu

T

T

1



2



Đại lượng tính

Lượng không khí khô lý

thuyết



Công thức tính



Đơn vị



Kết quả



Vo = 0,089Cp + 0,26Hp 0,0333 (Op-Sp)



m3

chuẩn/kg

NL



10,61



m3

chuẩn/kg

NL



10,9



Lượng không khí ẩm lý

thuyết cần cho quá trình

cháy

Va = (1 + 0,0016d)Vo

(ở t = 30oC ; ϕ = 65%; d =



3



17g/kg)

Lượng không khí ẩm thực

tế với hệ số thừa không khí



Vt = α*Va



α = 1,2 - 1,6 ( lấy α =1,5 )

4



5



Lượng khí SO2 trong SPC

Lượng khí CO trong SPC

với hệ số cháy không hoàn

toàn về hoá học và cơ học η

(η = 0,01-0,05)



VSO2 = 0,683*Sp/100



VCO = 1,865*ηCp/100



m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL



16,35



2,73.10-3



7,98.10-2



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 42 -



VCO2 = 1,853(1 - η)



6



Lượng khí CO2 trong SPC



7



Lượng hơi nước trong SPC



VH2O = 0,111Hp +

0,0124Wp + 0,0016dVt



8



Lượng khí N2 trong SPC



VN2 = 0,8Np/100 +

0,79Vt



9



Lượng khí O2 trong không

khí thừa



VO2 = 0,21( α- 1)Va



a) Lượng khí NOx trong



10



12

13

14

15

16

17



MNOx= 1,723*10-3*B1,18



1,51



1,75



12,92



1,14



kg/h



0,26



m3

chuẩn/kg

NL



6,51



m3

chuẩn/kg

NL



10,89



Lc = VSPC.B/3600



m3/s



0,21



Lt = Lc(273 + t khói)/273



m3/s



SPC (xem như NO2: ρNO2

= 2,054 kg/m3 chuẩn)

b) Quy đổi m3 chuẩn/kgNL



11



*Cp/100



m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL



Lượng SPC tổng cộng SPC

ở điều kiện chuẩn)

Lượng khói (SPC) ở điều

kiện chuẩn

Lượng khói (SPC ở điều

kiện thực tế to = 200oC)

Lượng khí SO2 với ρSO2

=2,926 kg/m3chuẩn

Lượng khí CO với ρCO

=1,25kg/m3chuẩn

Lượng khí CO2 với ρCO2

=1,977kg/m3chuẩn

Lượng khí NOx với ρNOx



VNOx =

MNOx*3600/B*ρNOx



VSPC = VSO2 + VCO + VCO2

+ VH2O + VN2 + VO2 – VNOx



MSO2 = VSO2*B*ρSO2

*1000/3600

MCO = VCO*B*ρCO

*1000/3600

MCO2 = VCO2*B*ρ

CO2*1000/3600

MNOx = 1,723*B 1,18/1000



0,36



g/s



0,16



g/s



1,94



g/s



58,05



g/s



0,26



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 43 -



18



= 2,054kg/m3chuẩn

Lượng cho bụi với hiệu số

tro bay theo khói a = 0,10,85 (lấy a = 0,8)



Mbụi=10*a*Ap*B/3600



g/s



2,33.10-2



CSO2 = MSO2/Lt

g/m3

0,444

3

CCO = MCO/Lt

g/m

5,389

Nồng độ phát thải chất ô

19

CCO2 = MCO2/Lt

g/m3

161,25

nhiễm trong khói thải

3

CNOx = MNOx/Lt

g/m

0,772

3

Cbụi = Mbụi/Lt

g/m

0,065

Nguồn: GS. TS. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1, 2,

3, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2004.

Ghi chú: m3 chuẩn/kg NL – mét khối chuẩn trên 1 kg nhiên liệu.

So sánh nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải được tính toán ở trên với tiêu chuẩn

cho phép về khói thải TCVN 5939-2005.

Bảng 3.15. Bảng so sánh kết qủa nồng độ chất ô nhiễm tính toán lý thuyết với

giới hạn cho phép của khí thải nhà máy đang hoạt động theo TCVN 5939:2005

Giá trị tính toán

TCVN 5939:2005 (B)

mg/Nm3

1 SO2

444

500

2 CO

5.389

1.000

3 CO2

161.250

4 NOx

772

850

5 Bụi khói

65

200

Nhận xét: Kết quả tính toán lượng khí độc hại phát sinh do đốt cháy nhiên liệu

dầu theo lý thuyết có các chỉ tiêu như CO, CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

Còn các chỉ tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép theo TCVN 5939 theo cột B

(đối với cơ sở xây dựng mới).

+ Với nhiên liệu là than:

Quá trình đốt than thải ra bụi và khí độc hại (NO x, COx, SOx). Có thể ước tính

lưu lượng, nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm như sau:

Lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h

B = 500 (100 tấn/tháng)



TT



Chất ô nhiễm



Hệ số cháy không hoàn toàn Eta (0,01-0,05):



η = 0,05



Hệ số thừa không khí Anfa:



α = 1,5



Hệ số mang tro bụi theo khói:

Nhiệt độ khói ở miệng ống khói, oC:



a = 0,8

tkhói = 200



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 44 -



Giả sử công ty sử dụng nhiên liệu là than cám 4 Quảng Ninh, thành phần than

theo phần trăm trọng lượng như sau:



% Độ ẩm

toàn phần

(Wp)

8



% Độ ẩm

(Ap)



% Lưu

huỳnh (Sp)



15



0,8



% Các

bon

(Cp)

64,8



%

hyđro

(Hp)

3,8



% Ni tơ

(Np)



% Ôxy

(Op)



0,9



6,7



Nhiệt năng của nhiên liệu than theo công thức Mendeleev:

Qp = 81.Cp + 246 Hp – 26 (Op – Sp) – 6 Wp (kcal/kgNL)

Qp = 81 x 64,8 + 246 x 3,8 – 26 (6,7 – 0,8) – 6 x 8 = 5982 kcal/kg.

Kết quả tính toán như sau:

Bảng 3.16. Kết quả tính toán tải lượng và nồng độ khí thải và bụi phát sinh

khi đốt cháy nhiên liệu than

T

T

1



2



Đại lượng tính

Lượng không khí khô lý

thuyết



Công thức tính



Đơn vị



Kết quả



Vo = 0,089Cp + 0,26Hp 0,0333 (Op-Sp)



m3

chuẩn/kg

NL



6,574



m3

chuẩn/kg

NL



6,753



Lượng không khí ẩm lý

thuyết cần cho quá trình

cháy

Va = (1 + 0,0016d)Vo

(ở t = 30oC ; ϕ = 65%; d =



3



17g/kg)

Lượng không khí ẩm thực

tế với hệ số thừa không khí



Vt = α*Va



α = 1,2 - 1,6 ( lấy α =1,5 )

4



5

6



Lượng khí SO2 trong SPC

Lượng khí CO trong SPC

với hệ số cháy không hoàn

toàn về hoá học và cơ học η

(η = 0,01-0,05)

Lượng khí CO2 trong SPC



VSO2 = 0,683*Sp/100



VCO = 1,865*ηCp/100

VCO2 = 1,853(1 - η)



m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL



10,13



5,464.10-3



m3

chuẩn/kg

NL



6,04.10-2



m3



1,141



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 45 -



*Cp/100

7



Lượng hơi nước trong SPC



VH2O = 0,111Hp +

0,0124Wp + 0,0016dVt



8



Lượng khí N2 trong SPC



VN2 = 0,8Np/100 +

0,79Vt



9



Lượng khí O2 trong không

khí thừa



VO2 = 0,21( α- 1)Va



a) Lượng khí NOx trong

SPC (xem như NO2: ρNO2

= 2,054 kg/m3 chuẩn)

b) Quy đổi m3 chuẩn/kgNL



d) Thể tích khí O2 tham gia

vào phản ứng của NOx

11

12

13

14

15

16



Lượng SPC tổng cộng SPC

ở điều kiện chuẩn)

Lượng khói (SPC) ở điều

kiện chuẩn

Lượng khói (SPC ở điều

kiện thực tế to = 200oC)

Lượng khí SO2 với ρSO2

=2,926 kg/m3chuẩn

Lượng khí CO với ρCO

=1,25kg/m3chuẩn

Lượng khí CO2 với ρCO2



0,549



8,01



0,709

1,73



MNOx=3,953.10-8.(BQ)1.18

kg/h



1,685.10-3



m3

chuẩn/kg

NL



0,842.10-3



VNOx = MNOx/B*ρNOx



10

c) Thể tích khí tham gia vào

phản ứng của NOx



chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL

m3

chuẩn/kg

NL



VN2(NOx) = 0,5.VNOx

VO2(NOx)= VNOx



1,685.10-3

m3

chuẩn/kg

NL



10,474



Lc = VSPC.B/3600



m3/s



1,455



Lt = Lc(273 + t khói)/273



m3/s



2,521



g/s



2,22



g/s



10,486



g/s



313,299



VSPC = Tổng các mục(49) +10b - 10c - 10d



MSO2 = VSO2*B*ρSO2

*1000/3600

MCO = VCO*B*ρCO

*1000/3600

MCO2 = VCO2*B*ρ



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 46 -



17

18



=1,977kg/m3chuẩn

Lượng khí NOx với ρNOx

= 2,054kg/m3chuẩn

Lượng cho bụi với hiệu số

tro bay theo khói a = 0,10,85 (lấy a = 0,8)



CO2*1000/3600

MNOx = 1,73*1000/3600



g/s



0,481



Mbụi=10*a*Ap*B/3600



g/s



16,667



CSO2 = MSO2/Lt

g/m3

0,881

3

CCO = MCO/Lt

g/m

4,159

Nồng độ phát thải chất ô

3

19

CCO2 = MCO2/Lt

g/m

124,276

nhiễm trong khói thải

3

CNOx = MNOx/Lt

g/m

0,191

3

Cbụi = Mbụi/Lt

g/m

6,611

Nguồn: GS. TS. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 3,

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2004.

Ghi chú: m3 chuẩn/kg NL – mét khối chuẩn trên 1 kg nhiên liệu.

So sánh nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải được tính toán ở trên với tiêu chuẩn

cho phép về khói thải TCVN 5939-2005.

Bảng 3.17. Bảng so sánh kết qủa nồng độ chất ô nhiễm tính toán lý thuyết với

giới hạn cho phép của khí thải nhà máy đang hoạt động theo TCVN 5939:2005

Giá trị tính toán

TCVN 5939:2005 (B)

mg/Nm3

1 SO2

881

500

2 CO

4.159

1.000

3 CO2

124.276

4 NOx

191

850

5 Bụi khói

6.611

200

Nhận xét: Đối chiếu với giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ

trong khí thải công nghiệp theo TCVN 5939:2005 cột B được trích dẫn tại bảng 3.17.

Có các chỉ tiêu đều vượt giới hạn cho phép nhiều lần: SO2 vượt 1,7 lần, CO vượt tiêu

chuẩn tối đa cho phép 4,1 lần, bụi vượt tiêu chuẩn tối đa cho phép 33 lần.

Để giảm thiểu triệt để lượng bụi và khí thải phát sinh trong quá trình đốt nhiên

liệu, công ty sẽ có biện pháp xử lý triệt để lượng khí thải này, biện pháp giảm thiểu sẽ

được trình bày tại chương 4 của báo cáo này.



TT



Chất ô nhiễm



 Đối với bụi và khí thải của máy phát điện (dự phòng)



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 47 -



Để ổn định điện cho hoạt động của dự án trong trường hợp mạng lưới điện có

sự cố, Dự án có sử dụng 2 máy phát điện Diesel dự phòng với công suất 1000 KVA.

Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu tổng của các máy là 300 Kg dầu

DO/h.

Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) có thể tính

tải lượng các chất ô nhiễm trong bảng sau (tính cho trường hợp tất cả các máy phát

điện của dự án đều được sử dụng cùng một thời điểm):

Bảng 3.18. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện

Chất ô nhiễm



Hệ số



Tải lượng



Kg/h

g/s

Bụi

0,71

0,21

0,058

SO2

20S

3

0,83

NO2

9,62

2,89

0,80

CO

2,19

0,66

0,183

VOCs

0,791

0,24

0,067

(Nguồn: WHO, 1993 (Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,5%))

Lưu lượng khí thải: Thông thường quá trình đốt nhiên liệu, lượng khí dư là

30%. Khi nhiệt độ khí thải là 2000C, thì lượng khí thải thực tế sinh ra được tính theo

công thức:



Trong đó:

a: Hàm lượng % lưu huỳnh có trong dầu DO (0,5 %);

b: Hàm lượng % nitơ có trong dầu DO (0,2 %);

c: Hàm lượng % hydro có trong dầu DO (22,8 %);

d: Hàm lượng % carbon có trong dầu DO (76 %);

T: Nhiệt độ khí thải (4730K);

Vt: Thể tích khí thải ở nhiệt độ T ( với hệ số đốt dư 30 %).

Thay số liệu trung bình về thành phần dầu DO vào công thức trên ta có Vt = 37 m3

Như vậy, khi đốt cháy 1kg DO chạy máy phát điện với hệ số đốt dư 30 %khí

sạch sẽ thải ra 37 m3 khí thải ở 2000C. Với định mức 300 kg dầu DO/h cho máy phát

điện, tính được lưu lượng khí thải tương ứng là 3,17 m 3/s.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 48 -



Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện: Nồng độ của khí

thải của máy phát điện được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.19. Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phòng

Chất ô

nhiễm

Bụi

SO2

NO2

CO

VOCs

Ghi chú:

-



Nồng độ tính ở

điều kiện thực

(mg/m3)

18,4

261,8

252,37

57,73

21,14



Nồng độ tính ở điều kiện tiêu

chuẩn (mg/Nm3)

31,69

453,55

437,16

100

36,6



QCVN 19:2009

(mg/Nm³)

200

500

850

1.000

-



Nm3 – Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn.



- QCVN 19:2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối

với bụi và các chất vô cơ.

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu với

tiêu chuẩn khí thải (QCVN 19:2009/BTNMT) nồng độ các chất ô nhiễm khác đều nằm

trong giới hạn cho phép. Nhưng dự án vẫn phải trang bị thêm một ống khói cao 8 10m cho máy phát điện để giảm thiểu ô nhiễm do khí thải máy phát điện vào môi trường

không khí xung quanh khi máy đã hoạt động được một thời gian.

* Mức độ ảnh hưởng

Trong giai đoạn vận hành, các nguồn khí thải gây ô nhiễm môi trường không

khí chủ yếu là bụi và khí thải của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật

liệu sản xuất và sản phẩm, trong quá trình sản xuất.

 Tác động của bụi

+ Bụi gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật như:

- Bám vào máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị chóng mòn;

- Bám vào các mạch động cơ điện gây hiện tượng đoản mạch và có thể làm

cháy động cơ điện

+ Đối với sức khỏe con người:

- Đối với da và niêm mạc: Bụi bám vào da làm sưng lỗ chân lông dẫn đến bệnh

viêm da, còn bám vào niêm mạc gây ra viêm niêm mạc

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 49 -



- Đối với mắt: Bụi bám vào mắt gây ra các bệnh về mắt như viêm màng tiếp

hợp, viêm giác mạc. Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng mắt hột sẽ gây bệnh mắt hột. Bụi kim

loại có cạnh sắc nhọn khi bám vào mắt làm xây xát hoặc thủng giác mạc, làm giảm thị

lực của mắt.

- Đối với bộ máy hô hấp: Bụi chứa trong không khí nên tác hại lên đường hô hấp

là chủ yếu. Bụi trong không khí càng nhiều thì bụi vào trong phổi càng nhiều. Bụi có thể

gây ra viêm mũi, viêm phế quản. Các hạt bụi có kích thước < 5µm vào được phế nang,

chúng là bụi hô hấp rất nguy hiểm. Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi

dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho khạc đờm, đau ngực,… Bụi có thể gây

những biến chứng thành lao, suy phổi mãn tính, bệnh bụi phổi.

 Tác hại của bụi kẽm, kẽm oxit

Không như những kim loại nặng khác, kẽm oxit ít độc và ít nguy hiểm. Nó cung

cấp kẽm -một nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho con người, động vật, thực vật ; cơ

thể người trưởng thành có khoảng 2g kẽm và mỗi ngày cần phải hấp thụ 10 đến 20 mg.

Tuy nhiên, ZnO vẫn làm ô nhiễm môi trường. Theo tiêu chuẩn quốc tế, mật độ ZnO trong

không khí phải dưới 10mg/m3 ở nơi sản xuất và dưới 5mg/m 3 ở môi trường thường.

Nếu ăn phải hoặc hít vào một lượng lớn kẽm oxit sẽ bị sốt, buồn nôn khó thở

trong nhiều giờ liền. Những triệu chứng này sẽ dần biến mất và không để lại di chứng.

 Tác nhân SO2

SO2 là khí không màu, có vị cay, mùi khó chịu. Các triệu chứng xuất hiện khi bị

ngộ độc: tức ngực, đau đầu, nôn mửa và có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra SO 2 còn tác

dụng với hơi nước trong môi trường không khí ẩm tạo thành axit H 2SO4, khi mưa

xuống có thể phá hủy các công trình cũng như các vật dụng bằng kim loại và các vật

liệu bằng đá vôi, đá hoa, đá phiến

Bảng 3.20. Tác động của SO2 đối với người và động vật

Giới hạn của độc tính

30 – 20 mg SO2/m3

Kích thích đường hô hấp, ho

50 mg SO2/m3

Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30 – 60 phút)

260 – 130 mg SO2/m3

Liều gây chết nhanh (30 – 60 phút)

1300 – 1000 mg SO2/m3

 Tác nhân NOx

Trong khí thải động cơ đốt trong khí NOx tồn tại chủ yếu ở hai dạng NO và NO 2.

NO2 là khí có mùi gắt và màu nâu đỏ. Với một hàm lượng nhỏ cũng có thể gây

tác hại cho phổi, niêm mạc. Ngoài ra, NO 2 còn phản ứng với gốc hyđroxyl (HO- )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 50 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×