1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Khí thải từ quá trình vận chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.6 KB, 88 trang )


(kg/1000km)



(kg/1000km)



(kg/1000km

)

1,19

55

0,7

0,14



Xe ô tô con & xe khách

7,72

2,05S

Xe tải động cơ Diesel > 3,5 tấn

28

20S

Xe tải động cơ Diesel < 3,5 tấn

1

1,16S

Mô tô & xe máy

16,7

0,57S

Trong đó: S - hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%).

(Nguồn: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003).

Dựa trên hệ số ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển của một số chất ô nhiễm

chính thể hiện ở bảng trên, chỉ tính tải lượng từ các phương tiện vận chuyển của nhà

máy (bỏ qua tải lượng của các khí độc hại do các phương tiện giao thông khác cùng đi

lại trên tuyến đường). Tải lượng của một số chất ô nhiễm chính như sau:

ECO = 5 x 28 = 140 kg/1000km.h = 0,04 mg/m.s;

ESO2 = 5 x 20 x 0,5% = 50 kg/1000km.h = 0,014 mg/m.s;

ENox = 5 x 55 = 275 kg/1000km.h = 0,076 mg/m.s;

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong

quá trình hoạt động sản xuất do phương tiện vận chuyển

TT

Loại khí

Tải lượng ô nhiễm (mg/m.s)

1

CO

0,04

2

SO2

0,014

3

NOx

0,076

Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, chủ dự án sẽ chú

trọng trong việc kiểm soát lượng phát sinh từ hoạt động trên và áp dụng các biện pháp

hữu hiệu nhất để giảm thiểu lượng phát thải

 Tác động từ hoạt động của các máy trộn bê tông

Trong quá trình xây dựng các công trình, ngoài việc dùng bê tông thương phẩm

còn tiến hành đổ bê tông giằng tường, cột, đổ trần các công trình phụ trợ,…. Khối

lượng bê tông cần đổ khoảng 800 m 3. Thời gian cần thiết cho máy trộn đổ bê tông thủ

công loại 1 m3 (1h đổ được 10 m3) là: 800/10 m3 = 80 h.

Theo định mức mỗi giờ máy trộn đổ bê tông tiêu thụ hết 3 lít dầu. Số lượng dầu

cần thiết là: 80h x 3lít/h x 0,89 = 213 kg = 0,213 tấn.

Dựa vào công thức tính toán ở trên ta có thể tính được mức phát thải chất ô

nhiễm vào không khí của máy trộn bê tông như sau:

Bảng 3.7. Lượng phát thải do máy trộn bê tông

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 32 -



Tên chất gây ô nhiễm



Định mức phát thải

Tổng lượng phát thải (Kg)

Kg/tấn nhiên liệu

Bụi

0,94

0,2

CO

0,05

0,01

SO2

2,8

0,6

NO2

12,3

2,62

VOC

0,24

0,05

Từ bảng kết quả trên cho thấy hàm lượng bụi và khí phát thải vào không khí rất

nhỏ. Phạm vi khu vực dự án lớn, xa khu dân cư cho nên ít ảnh hưởng đến đời sống,

sinh hoạt của người lao động trong công trường và người dân xung quanh khu vực.

 Các nguồn phát sinh khí thải độc hại khác

+ Bụi phát sinh trong quá trình hàn: chủ yếu là bụi kim loại, đặc điểm của loại

bụi này là có tỷ khối cao do thành phần chủ yếu là kim loại nên không có khả năng

phát tán rộng. Tuy nhiên, bụi kim loại phát sinh từ quá trình hàn tuy có kích thước nhỏ

nhưng thường có vận tốc cao và kèm theo nhiệt nên khi tiếp xúc với da có thể gây

bỏng. Vì vậy, việc trang bị bảo hộ cho công nhân nhằm giảm thiểu khả năng tác động

của bụi hàn là một trong những việc cần được chú ý.

+ Khí thải cũng được sinh ra từ các công đoạn hàn: Trong quá trình hàn các kết

cấu thép, các loại hoá chất chứa trong que hàn khi cháy phát sinh ra khói có chứa các

chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ công nhân lao động.

Bảng 3.8 . Thành phần bụi khói một số que hàn

Loại que hàn

Que hàn baza

UONI 13/4S

Que hàn

Austent bazo



MnO2(%)



SiO2(%)



Fe2O3(%)



1,1 – 8,8/4,2



7,03– 7,1/7,06



3,3– 62,2/47,2



0,29-0,37/0,33



89,9-96,5/93,1



Cr2O3(%)

0,0020,02/0,001



Nguồn: Ngô Lê Thông, công nghệ hàn điện nóng chảy( tập 1)

Ngoài ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các

chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe công

nhân lao động. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn điện nối các kết

cấu phụ thuộc vào loại que hàn như sau:

Bảng 3.9. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 33 -



Chất ô nhiễm

Khói hàn (có chứa

các chất ô nhiễm

khác) (mg/1 que hàn)

CO(mg/1 que hàn)



2,5



Đường kính que hàn (mm)

3,25

4

5



285



508



706



1.100



1.578



10



15



25



35



50



6



NOx(mg/1 que hàn)

12

20

30

45

70

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, môi trường không khí, NXB khoa học kỹ thuật, 2004

Tổng diện tích sàn xây dựng của Nhà máy khoảng 2.872 m 2, với lượng que hàn

cần dùng trung bình là 0,45 kg/ m2 sàn tương đương với dự án cần sử dụng 1.292 kg

que hàn. Giả thiết sử dụng que hàn đường kính trung bình 4 mm và 25 que/kg thì

lượng que hàn cần sử dụng là 32.310 que hàn. Tải lượng các chất khí độc hại phát sinh

từ công đoạn hàn khi thi công xây dựng như sau:

- Khói hàn : 220 g/ngày

- CO : 7,7 g/ngày

- NOx : 9,3 g/ngày

Khí thải từ công đoạn hàn không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy

nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn. Với các phương tiện bảo hộ

lao động cá nhân phù hợp, người hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại sẽ tránh

được những tác động xấu đến sức khỏe.

* Mức độ ảnh hưởng

Bụi phát sinh từ các hoạt động xây dựng sẽ gây ra ô nhiễm không khí tại khu

vực công trường thi công và khu vực lân cận mặt bằng dự án. Đặc biệt vào những

ngày trời nắng gắt, mức độ ô nhiễm bụi có thể gấp 5-10 lần tiêu chuẩn cho phép

(QCVN 05:2009/BTNMT, trung bình 1 giờ: 300 µg/m3).

Hầu hết, bụi phát sinh từ các hoạt động này đều là bụi có khả năng dễ lắng do

đó khoảng cách phát tán không rộng. Phạm vi chịu ô nhiễm bụi do các hoạt động này

không lớn và có thể kiểm soát được.

Ô nhiễm không khí cũng có thể xảy ra do khí thải từ các máy móc, thiết bị xây

dựng và xe vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Khí thải từ các thiết bị, máy móc, xe

tải có chứa nhiều chất ô nhiễm như SO 2, NOX,CO, bụi, VOC,…Mức độ gây ô nhiễm

không khí trong khu vực thi công và dọc theo các tuyến đường vận chuyển sẽ tăng lên.

Tuy nhiên, giá trị các thông số ô nhiễm được đánh giá là thấp hơn so với tiêu chuẩn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 34 -



cho phép QCVN 05:2009/BTNMT (ngoại trừ bụi lơ lửng) do lượng máy móc thiết bị

xây dựng, phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng không nhiều.

Các loại khí này thường khi thâm nhập tầng bình lưu là các tác nhân gây nên

khói quang hoá, phá huỷ tầng ôzôn, góp phần tạo nên hiệu ứng nhà kính. Ở tầng đối

lưu các loại khí này có khả năng kết hợp với hơi nước tạo ra các hạt mù axit, hoặc hoà

tan vào nước mưa làm giảm độ pH của nước xuống tới 5,5. Khi rơi xuống mặt đất sẽ

làm gia tăng khả năng hoà tan các kim loại nặng trong đất, làm chai đất, phá huỷ rễ

cây, hạn chế khả năng đâm chồi, giảm năng suất cây trồng. Đối với con người các khí

này có khả năng gây kích ứng niêm mạc phổi ở nồng độ thấp, ở nồng độ cao và lâu

dài, chúng có thể gây loét phế quản, giảm khả năng hấp thụ ôxy của các phế nang, tác

động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy nhược cơ thể.

3.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

3.1.2.1.Tiếng ồn

* Nguồn phát sinh

Tiếng ồn và độ rung phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận tải

chuyên chở các nguyên vật liệu xây dựng, từ hoạt động của các máy móc thi công trên

công trường,...

* Đối tượng bị tác động:

- Công nhân xây dựng, các dự án lân cận, người dân địa phương.

- Quy mô bị tác động: Khu vực công trường và các tuyến đường giao thông có

xe chở nguyên vật liệu đi qua.

* Đánh giá tác động:

Tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của cán bộ công nhân trên công

trường thi công và hiệu quả thi công, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng dân cư

quanh khu vực thi công. Mức ồn cao có thể gây ảnh hưởng đến thính giác của người lao

động và gây ra sự mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến năng suất lao động. Tiếp xúc với

tiếng ồn lâu dài có thể làm cho thính giác giảm sút và nặng hơn là gây điếc nghề nghiệp.

Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các phương tiện, máy móc thiết bị có thể

đạt giá trị trung bình 75 - 80 dBA. Khu vực tiến hành dự án nằm trong khu công

nghiệp, xung qunh là các nhà máy, cách xa khu dân cư lên khả năng tác động đến sức

khoẻ của người dân là không đáng kể.



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 35 -



Tiếng ồn đo được được đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 5949-1998. Tiếng ồn

chung tối đa hoặc tiếng ồn chung cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không được

vượt quá 75 dBA, mức cực đại không được vượt quá 115 dBA. Nếu tổng thời gian tiếp

xúc với tiếng ồn trong ngày không quá:

- 4 giờ, mức áp âm cho phép là: 90 dBA.

- 2 giờ, mức áp âm cho phép là : 95 dBA.

- 1 giờ, mức áp âm cho phép là : 100 dBA.

- 30 phút, mức áp âm cho phép là : 105 dBA.

- 15 phút, mức áp âm cho phép là : 110 dBA.

Và mức cực đại không được vượt quá 115 dBA.

Thời gian làm việc còn lại trong ngày chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn dưới 75 dBA.

Như vậy, mức áp âm tại khu vực dự án trong quá trình triển khai xây dựng các

hạng mục công trình sẽ rất lớn và có khả năng lớn hơn các giới hạn cho phép. Mức áp

âm cực đại cũng có thể vượt quá 115 dBA nếu các thiết bị và phương tiện làm việc

không đảm bảo các thông số kỹ thuật nhằm giảm thiểu tiếng ồn.

3.1.2.2. Độ rung

Rung động trong quá trình thi công chủ yếu là sự hoạt động của các loại máy

móc thi công như khoan cọc nhồi, vận chuyển nguyên vật liệu. Theo số liệu đo đạc

thống kê, mức rung của các thiết bị thi công trong bảng sau:

Bảng 3 .10. Giới hạn ồn của các thiết bị xây dựng công trình

Mức rung tham khảo, dBA

TT

Thiết bị thi công

(mức rung theo phương thẳng đứng z)

Nguồn rung cách 10m Nguồn rung cách 30m

01 Máy đào/máy xúc

80

71

02 Xe ủi đất

79

69

03 Phương tiện vận tải

74

64

(Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới - WHO 1993)

Qua các số liệu trong bảng cho thấy mức rung của các máy móc và thiết bị thi

công nằm trong khoảng từ 74 - 80dBA đối với các vị trí cách xa 10m so với nguồn

rung động. Đối với các vị trí cách nguồn 30m thì mức rung hầu hết đều nhỏ hơn

75dBA (nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 6962: 2001 về Rung động và chấn

động - Rung động do các hoạt động thi công và sản xuất công nghiệp).

3.1.2.3. Ô nhiễm nhiệt

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 36 -



Các quá trình thi công xây dựng có gia nhiệt như hàn, cắt sắt thép, các máy móc

thi công và hoạt động của các phương tiện vận tải làm gia tăng nhiệt độ nơi làm việc.

Loại ô nhiễm này tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và

công nhân vận hành. Nhiệt độ môi trường cao sẽ gây nên mất mồ hôi, kèm theo là mất

mát một lượng muối khoáng như các muối K, Na,… Nhiệt độ cao cũng làm cơ tim

phải làm việc nhiều hơn. Ngoài ra, làm việc trong môi trường nóng thường dễ mắc các

bệnh hơn so với các điều kiện bình thường, ví dụ bệnh tiêu hoá chiếm tới 15% trong

khi điều kiện bình thường chỉ chiếm 7,5%, bệnh ngoài da là 6,3% so với 1,6%. Rối

loạn sinh lý thường gặp ở một số công nhân làm việc trong môi trường nhiệt độ cao là

chứng say nóng và co giật, nặng hơn là choáng nhiệt.

3.1.2.4. Các sự cố, rủi ro

 Sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông

- Tai nạn giao thông có thể xảy ra khi công nhân băng qua đường giao thông để

đến công trường, rời công trường. Ngoài ra, dạng tai nạn này cũng có thể xảy ra ngay

trên công trường do các phương tiện thi công và vận chuyển nguyên vật liệu gây ra

đối với công nhân;

- Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật

độ xe, tiếng ồn, độ rung cao có thể gây ra các tai nạn lao động;

- Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý

thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi công cũng

có thể gây tai nạn đáng tiếc;

- Các điều kiện an toàn khi thi công trên cao nếu không quản lý tốt sẽ rất dễ xảy

ra tai nạn cho công nhân thi công và những người ở khu vực xung quanh;

- Công việc lao động nặng nhọc, thời gian làm việc liên tục và lâu dài có thể

ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ của công nhân, gây tình trạng mệt mỏi, choáng váng

hay ngất xỉu cho công nhân tại công trường;

- Công tác giám sát kỹ thuật không tốt sẽ rất dễ xẩy ra các sự cố đổ dàn giáo

gây tai nạn cho người thi công và thiệt hại tài sản.

Như vậy, các rủi ro về tai nạn lao động và tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây ảnh

hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tính mạng của công nhân, gây tổn thất lớn về

tinh thần cho các gia đình có người gặp nạn. Vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn cho công

nhân tham gia xây dựng dự án là rất cần thiết.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 37 -



 Sự cố cháy nổ

Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu

hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và

của trong quá trình thi công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau:

- Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc, thiết bị kỹ thuật

trong quá trình thi công (sơn, xăng, dầu DO,…) là các nguồn gây cháy nổ. Khi sự cố xảy

ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người, vật chất và môi trường;

- Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra sự cố

giật, chập, cháy nổ,…, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân;

- Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn xì,...) có thể gây ra cháy,

bỏng hay tai nạn lao động nếu như không có các biện pháp phòng ngừa.

Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong quá trình thi công. Tuy

nhiên, nếu sự cố này xảy ra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người, tài sản và môi trường

khu vực.

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI

VÀO HOẠT ĐỘNG



Bảng 3.11. Nguồn phát sinh ô nhiễm

TT



Nguồn gây tác động



Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

Nước thải:

- Nước thải sinh hoạt:

1

+ Nước thải từ khu vực nhà bếp;

+ Nước thải từ khu nhà vệ sinh.

- Nước mưa chảy tràn.

Khí thải:

- Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương

tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và

2

sản phẩm ra vào nhà máy;

- Khí thải, bụi khói từ quá trình đốt cháy nhiên

liệu: dầu, than

- Bụi kẽm phát sinh từ các công đoạn sản xuất.



Đối tượng có thể chịu

tác động trực tiếp



Môi trường nước



Môi trường không khí



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 38 -



Chất thải rắn:

- Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn;

- Xỉ, tạp chất, đất cát có lẫn trong nguyên liệu

đầu vào;

3

- Xỉ than tại các lò luyện;

- Bao bì chứa nguyên liệu;

- Cặn bùn từ hệ thống xử lý khí thải.

- Rác thải sinh hoạt;

- Cặn bùn từ bể tự hoại.

Chất thải nguy hại:

- Giẻ lau, găng tay, quần áo dính dầu;

- Dầu mỡ thải, can đựng dầu mỡ;

4

- Thùng chứa dầu đốt;

- Bóng đèn huỳnh quang hỏng;

- Mực in thải.

Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

1

An toàn lao động và sức khoẻ, bệnh nghề nghiệp

2

Ồn, rung

3

Nhiệt độ

Dự báo rủi ro về sự cố môi trường do dự án xẩy ra

- Rủi ro về cháy nổ;

- Rủi ro về tai nạn lao động;

- Rủi ro về sự cố trong hệ thống xử lý chất thải.



Môi trường đất,

Môi trường không khí.



Môi trường đất,

Môi trường không khí,

môi trường nước.



Công nhân.



Môi trường không khí;

Thiệt hại về người và tài

sản.



3.2.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải

3.2.1.1. Tác động đến môi trường không khí

* Nguồn phát sinh



- Bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển;

- Bụi trong quá trình sản xuất.

* Thành phần và tải lượng chất ô nhiễm

 Bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển

Bụi, khí thải phát sinh vào môi trường: Chủ yếu từ các phương tiện vận chuyển

ra vào Công ty là các loại xe ô tô, xe tải vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản

phẩm và các phương tiện vận chuyển, xếp dỡ trong nội bộ Công ty. Nhiên liệu sử dụng

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 39 -



của các loại phương tiện trên chủ yếu là xăng, dầu diezel, các nhiên liệu này khi đốt

cháy sẽ sinh ra khói thải chứa các chất gây ô nhiễm không khí. Thành phần các chất ô

nhiễm trong khí thải trên chủ yếu là SOx, NOx, COx, cacbuahydro, aldehyde và bụi.

Giả sử công ty sử dụng xe ô tô có trọng tải 2,5 tấn để vận chuyển nguyên vật

liệu, sản phẩm, nhiên liệu, ta có thể ước tính số ô tô cần thiết để vận chuyển tại nhà

máy là 07 chuyến/giờ.

Bảng 3.12. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính

Loại xe



TSP (tổng bụimuội khói)

(kg/1000km)



CO

(kg/1000km)



SO2

(kg/1000km)



NOx

(kg/1000km)



Xe ô tô con & xe

0,07

7,72

2,05S

1,19

khách

Xe tải động cơ

1,6

28

20S

55

Diesel > 3,5 tấn

Xe tải động cơ

0,2

1

1,16S

0,7

Diesel < 3,5 tấn

Mô tô & xe máy

0,08

16,7

0,57S

0,14

Trong đó: S - hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%).

(Nguồn: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản

khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003).

Dựa trên hệ số ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển của một số chất ô nhiễm

chính thể hiện ở bảng 3.3, chỉ tính tải lượng từ các phương tiện vận chuyển của nhà

máy (bỏ qua tải lượng của các khí độc hại do các phương tiện giao thông khác cùng đi

lại trên tuyến đường). Tải lượng của một số chất ô nhiễm chính như sau:

ECO = 7 x 28 = 196 kg/1000km.h = 0,054 mg/m.s

ESO2 = 7 x 20 x 0,5% =70 kg/1000km.h = 0,0195 mg/m.s

ENox = 7 x 55 = 385 kg/1000km.h = 0,107 mg/m.s

E bụi (muội) = 7 x 1,6 = 11,2 kg/1000km.h = 0,003 mg/m.s

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong

quá trình hoạt động sản xuất do phương tiện vận chuyển

TT

1

2

3



Loại khí

CO

SO2

NOx



Tải lượng ô nhiễm (mg/m.s)

0,054

0,0195

0,107



Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành”

- 40 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×