1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG III :NHỮNG ĐỂ XUẤT ĐỀ XÂY DỰNG LUẬT DOANH NGHIỆP THỐNG NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 74 trang )


Khóa luận tốt nghiệp

- Chương VU. Công t y mẹ, công t y con và n h ó m công r y có 4 điều (từ

Điểu 138 đến Điều 141), v tất cả các diều m ớ i bổ sung thêm.

à

- Chương V U I . Tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp, có 11

điều, (từ Điều 142 đến Điều 152), trong đó có 2 điều m ớ i và Ì điều bổ sung,

sửa dổi.

- Chương IX. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có 7 điều, (từ

Điều 153 đến Điều 159), trong dó có Ì điều m ớ i và 3 điều bổ sung, sửa đổi.

- Chương X. Khen thưởng và xử lý v i phạm, có 11 điều, (từ Điều 121

đến Điều 131), trong đó có 9 điều m ớ i và 2 điều bổ sung, sửa đổi.

- Chương X I . Điểu khoản thi hành có 3 điều, (từ Điều 132 đến Điều

162), trong đó có 3 điều bổ sung, sửa đổi.



1.2. Những bổ sung, sửa đổi chủ yếu trong Dự thảo Luật

- Luật áp dụng thống nhất cho 4 loại hình cơ bản của doanh nghiệp

(đại bầ phận số doanh nghiệp hiện nay), gồm công ty trách nhiệm hữu hạn,

công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, không phân

biệt tính chất sở hữu và thành phần kinh tế.

- Tiếp tục đơn giản hoa thủ tục, giảm rào cản gia nhập thị trường, đặc

biệt đối với đầu tư nước ngoài, theo hướng áp dụng phổ biến đăng ký kinh

doanh thay cho chế đầ cấp giấy phép như hiện nay.

- Những khống chế v mức sở hữu ( 3 0 % ) đối với đầu tư nước ngoài v





cơ bản xoa bỏ; trừ các ngành, nghề hạn chế kinh doanh.

- Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có quyền tự chủ lựa chọn loại hình

doanh nghiệp để k i n h doanh. Tức là họ có quyền lựa chọn mầt trong bốn

loại hình, chứ không bị bắt buầc phải sử dụng duy nhất công t y trách nhiệm

hữu hạn như hiện nay.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



52



Khóa luận tốt nghiệp

- Doanh nghiệp dầu t u nước ngoài có quyền tự chủ cao hơn trong thực

hiện kinh doanh, cơ cấu lại, m ở rộng và đa dạng hoa ngành, nghề kinh doanh;

doanh nghiệp da d ự án sẽ thay thế doanh nghiệp đơn dự án như hiện nay.

- K h u n g quản trị sẽ thống nhất và áp dụng như nhau đối với doanh

nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Bãi bỏ nguyên tắc

nhất trí (hiện nay chỉ có một số điều khoản về quản trị ở doanh nghiệp đầu

tư nước ngoài chủ yếu bảo vệ l ổ i ích của D N N N như bên thiểu số theo

mệnh lệnh hành chính).

- Tăng cường, củng cố thêm các quyền của cổ đông; và bảo vệ mạnh

hơn quyền và l ổ i ích của cổ đông thiểu số.

- Tăng cường thêm các quy định quản lý vốn, hạn chế nguy cơ lạm

dụng nguyên tắc trách nhiệm hữu hạn.

- Tăng thêm quy định yêu cầu công khai và minh bạch hoa, nhất là đối

với những người quản lý.

- Thiết lập chế độ thù lao, lương gắn v ớ i kết quả và hiệu quả kinh

doanh của công ty

- Xác định rõ hơn các nghĩa vụ, đặc biệt là các nghĩa vụ trung thành,

trung thực và cẩn trọng của người quản lý, nhất là những thành viên H ộ i

đồng tư vấn, H ộ i đồng quản trị và Giám đốc.



2. Nhận xét chung Dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất

Thông qua quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tác giả Khóa luận nhận

thấy nhìn chung D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất 2005 đã có nhiều

điểm tích cực, tiến bộ so với Luật Doanh nghiệp 1999, và nhận đưổc đánh

giá cao của dư luận trong và ngoải nước. Tuy nhiên, D ự thảo Luật Doanh

nghiệp thống nhất 2005 vẫn còn có những điểm t ồ n tại, tranh cãi chưa giải



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



Khóa luận tốt nghiệp

quyết được ngay trong m ộ t sớm một chiêu. Cụ thể về những n ộ i dung dưới

đây.



2.1. Những điểm tích cực

- Xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần

kinh tế.

Đúng như tên gọi, Luật Doanh nghiệp thống nhất có mục đích kết hợp

và tiến t ớ i thay t h ế các quy định hiện hành về thành lập, tổ chức và hoạt

động của doanh nghiệp như Luật Doanh nghiệp, Luật Đ ả u tư nước ngoài tại

Việt Nam, Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ

tạo ra khung pháp lý áp dụng theo loại hình, đặc trưng doanh nghiệp chứ

không theo chủ thể sở hữu doanh nghiệp. Cụ thể là Luật Doanh nghiệp

thống nhất sẽ quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của bốn loại

hình doanh nghiệp cơ bản: doanh nghiệp tư nhân, công t y hợp danh, công ty

T N H H và công ty cổ phản. Bất cứ doanh nghiệp nào thuộc một trong bốn

loại hình này đều được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp thống nhất m à

không phụ thuộc vào tính chất sở hữu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên sự phân biệt dối xử bất hợp lý giữa doanh nghiệp thuộc các

thành phản k i n h tế khác nhau có thực sự được xóa bỏ hoàn toàn hay không

còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đ ố i với các nhà đảu tư nước ngoài, mặc dù

quyền tự do k i n h doanh được m ở rộng đáng kể, nhưng họ vẫn còn có thể bị

hạn c h ế hoặc bị từ chối trong một số ngành m à doanh nghiệp trong nước

không bị cấm hoặc hạn chế.

Các doanh nghiệp nhà nước muốn hoạt dộng theo Luật Doanh nghiệp

thống nhất thì phải chuyển đổi sang công ty T N H H hoặc công t y cổ phẫn.

Có quy định bắt buộc các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển sang hoạt

động theo Luật Doanh nghiệp thống nhất hay không, thời gian phải chuyển

đổi là bao lâu vẫn chưa tìm được sự đồng thuận.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



54



Khóa luận tốt nghiệp

Nếu vẫn còn các doanh nghiệp nhà nước chưa chịu sự điểu chỉnh của

Luật Doanh nghiệp thống nhất thì chưa thể có một sân chơi chung cho tất

cả các thành phần k i n h tế.



- Mở rộng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp

M ộ t trong những thay đổi đưạc coi là mang tính dột phá của Luật

Doanh nghiệp thống nhất lần này là quyển năng của các doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài sẽ dưạc m ỏ rộng đáng kể.

V ớ i Luật Doanh nghiệp thống nhất, các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài sẽ đưạc kinh doanh tất cả các ngành nghề m à pháp luật không

cấm chứ không chỉ bị giới hạn trong nội dung của giấy phép dầu tư như quy

định trong Luật Đ ầ u tư nước ngoài hiện hành. Đ ồ n g thời, các nhà đầu tư

nước ngoài sẽ đưạc hưởng chế độ đăng ký kinh doanh giống như các doanh

nghiệp tư nhân trong nước, nhò dó việc thành lập doanh nghiệp trở nên đơn

giản, nhanh và í chi phí hơn so vói chế độ cấp phép đầu tư phức tạp, tùy

t

tiện và tốn k é m hiện nay.

V ớ i Luật Doanh nghiệp thống nhất, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ

không bị giới hạn ở một loại hình công ty T N H H như hiện nay m à sẽ đưạc

tự do chọn các loại hình doanh nghiệp phù hạp, thí dụ công t y cổ phần với

lại t h ế về huy động vốn trên thị trường tài chính. Nhưng khống chế về mức

sở hữu ( 3 0 % ) đối v ớ i đầu tư nước ngoài về cơ bản sẽ đưạc xóa bỏ. Đ ố i với

một số ngành, nghề hạn chế kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài sẽ có quy định những điều kiện nhất định m à nhà

đẩu tư nước ngoài phải đáp ứng theo hướng công khai, minh bạch hơn.

Những thay đổi này chắc chắn sẽ góp phần tăng tính hấp dẫn của môi

trường đầu tư.

N ế u so v ớ i Luật Doanh nghiệp nhà nước hiện hành, Luật Doanh

nghiệp thống nhất có vẻ khá "hấp dẫn" đối v ớ i các doanh nghiệp nhà nước.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -



KTNT



55



Khóa luận tốt nghiệp

Thí dụ, hiện nay, nhà đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài được tự

quyết về công việc kinh doanh của mình thì doanh nghiệp nhà nước vẫn

phải chịu ràng buộc hay chi phối bởi sự can thiệp mang tính chất hành

chính, chủ quan và thiếu phối hợp của không ít cơ quan N h à nước.

- Quản trị doanh nghiệp hợp lý, hiệu quả

Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ tạo một khung quản trị thống nhất và

phù hợp vói thông l ệ quốc tế , áp dụng cho các doanh nghiệp trong nước

(doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước đã chuyữn đổi và doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài). Điều này góp phần nâng cao hiệu quả

quản trị doanh nghiệp, tăng cưởng tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng

cao khả năng thích ứng với tiế trình hội nhập kinh tế khu vực và thếgiới.

n

K h u n g pháp lý chung sẽ giúp giải quyết những tồn tại trong quản trị

doanh nghiệp nhà nước, thí dụ như quyền chủ sở hữu và quyền hạn và trách

nhiệm cùa các cơ quan quản lý chưa được xác định đầy đủ và rõ ràng, vẫn

còn chế độ "hành chính chủ quản", cơ chế tuyữn chọn, bổ nhiệm người

quản lý chưa hợp lý, cơ chếgiám sát điều hành kém hiệu quả v.v. Khác với

Luật Đ ầ u tư nước ngoài hiện hành, Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ không

chỉ dừng lại ở việc giải quyết vấn đề cân bằng quyền lực giữa các bên trong

liên doanh m à điều chỉnh cả quản trị của doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư

nước ngoài.

D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ khắc phục một số hạn chế

của Luật Doanh nghiệp năm 1999 như vấn đề về bảo vệ quyền l ợ i của cổ

đông thiữu số vói chủ nợ, cơ chếcung cấp và tiếp cận thông t i n , vấn đề

trách nhiệm của các bên góp vốn, sự tách bạch giữa chủ sở hữu và người

quản lý, giải quyết m ố i quan hệ về quản trị, công ty cổ phần, công t y hợp

danh v.v.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



56



Khóa luận tốt nghiệp

Ngoài ra D ự thảo sẽ bổ sung một chương m ớ i vềcông t y mẹ, công t y

con và n h ó m công t y - m ộ t hiện trạng rất phổ biến trên thế giới nhưng lại là

m ô hình mói ở việt Nam. Những quy định này m ở ra những cơ hội đầu tư

mới cho các nhà đầu tư nước ngoài, tạo một hướng phát triển m ớ i trong cải

cách doanh nghiệp nhà nước và tạo điề kiện cho các doanh nghiệp tư nhân

u

mở rộng quy m ô k i n h doanh một cách hiệu quả m à vẫn k i ể m soát được

những r ứ i ro phát sinh trong quá trình hoạt động.

2.2. Những

- Phạm



điểm tồn tại



vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp thống nhất chưa bao



quát hết tất cả các loại hình doanh nghiệp

M ộ t bước đổi m ớ i đáng kể cứa Luật Doanh nghiệp thống nhất là việc

Luật quy định vềthành lập, tổ chức, quản lý và hoạt động cứa 4 loại hình

pháp lý cứa doanh nghiệp áp dụng chung thống nhất không phân biệt thành

phần kinh tế, bản chất sở hữu và ngành nghề kinh doanh.

Các công ty nhà nước hiện nay chưa thuộc 4 loại hình pháp lý cứa

doanh nghiệp kể trên (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,...)

nên hoàn toàn nằm ngoài phạm v i điề chỉnh cứa Luật Doanh nghiệp thống

u

nhất.

Tuy nhiên, hạn chế này có nguyên nhân ở chỗ v ớ i chính sách phát

triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng X H C N như hiện

nay thì việc tồn tại các doanh nghiệp nhà nước trong một số ngành nghề

chứ chốt là một tất yếu, và như vậy phải có văn bản pháp luật điều chỉnh nó

- đó là Luật doanh nghiệp nhà nước. Chúng ta cũng không thể đem gộp

Luật Doanh nghiệp nhà nước vào làm một chương riêng cứa Luật Doanh

nghiệp thống nhất vì như t h ế Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ không khác

nào một luật ghép cứa hai luật riêng lẻ. M ấ u chốt ở đây là do các doanh

nghiệp nhà nước đang có một cơ chế pháp lý điề chỉnh hoạt động khác hẳn

u



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -



KTNT



57



Khóa luận tốt nghiệp

với các loại hình doanh nghiệp khác. Cho nên muốn đưa doanh nghiệp nhà

nước vào phạm v i điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp thống nhất thì cần

phải điểu chỉnh dần dần cơ chế hoạt động và quản lý của doanh nghiệp nhà

nước cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác.

Cho đến thời điểm tác giả viết Khoa luận hiện nay, D ự thảo Luật vẫn

tiếp tục gừp tranh cãi gay gắt, một điều đáng lo ngại dừt ra là D ự thảo Luật

Doanh nghiệp liệu có thống nhất được không. T ừ phạm v i điều chỉnh, với 4

loại hình pháp lý là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty

hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, D ự thảo tiếp tục bị tranh luận là có nên

có một chương riêng về các công t y Nhà nước hay không.

Nhiều ý kiến cho rằng phải đưa loại hình doanh nghiệp hiện được ưu

đãi hơn này vào luật thì m ớ i xứng với tên gọi "Luật thống nhất" và mới thực

sự bình đẳng. Ý kiến khác lại cho rằng dù có dưa vào thành một chương

riêng thì thực chất vẫn phân biệt theo sở hữu và dự luật sẽ đơn thuần chỉ là

sự gộp lại của 2 luật riêng lẻ k h i công ty nhà nước vẫn được điều chỉnh theo

Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003. Tuy nhiên, vấn dề khó có thể giải quyết

theo Ì trong 2 hướng, bởi vì theo ý kiến của ông Đừng Văn Thanh, Phó chủ

nhiệm U y ban K i n h t ế và Ngân sách của Quốc hội, đưa vào thì có thể

không giải quyết được nhiều vấn đề, thậm chí có thể làm chậm lại quá trình

cải cách và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước; nếu không đưa vào thì lại

tạo ra sự chồng chéo, m â u thuẫn và kém ổn định trong các quy định pháp

luật có liên quan.

Tác giả Khoa luận nghiêng về ý kiến không đưa doanh nghiệp nhà

nước vào phạm v i điều chỉnh của Luật, bởi vì theo tôi Luật Doanh nghiệp

thống nhất cẩn phải dược hiểu về bản chất. Không nhất thiết m ọ i quy định

về hoạt động của các doanh nghiệp phải đưa vào một luật duy nhất m ố i gọi

là "thống nhất luật". Đ ó thực chất chỉ là vấn đề kỹ thuật làm luật. Đ ể có

một luật doanh nghiệp thống nhất thực sự, có thể hiểu là xây dựng một hệ

Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -



KTNT



58



Khóa luận tốt nghiệp

thống pháp luật thống nhất về doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp

thuộc các thành phần k i n h tế khác nhau đều được đối x ử bình đẳng như

nhau, không có sự phân biệt về tính chất sở hữu. Do đó, một k h i vẫn còn

những quy định riêng dành cho doanh nghiệp nhà nước thì vẫn chưa thể

được g ổ i là "luật thống nhất". V ấ n đề chỉ được giải quyết triệt để k h i có sự

điều chỉnh chuyển đổi hoàn toàn doanh nghiệp nhà nước thành một trong

bốn loại hình doanh nghiệp thuộc phạm v i điề chỉnh của Luật Doanh

u

nghiệp thống nhất là công ty trách nhiệm hữu hạn, công t y cổ phần, công ty

hợp danh và công t y tư nhân.



- vẫn còn hạn chế và phân biệt đối xử đối với doanh nghiệp có vốn

dầu tư nước ngoài

Nghiên cứu m ớ i đây của Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất

cho thấy số lượng các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư theo Luật

Doanh nghiệp 1999 không nhiều. Lý do là sự hạn chế đối với nhà đầu tư

nước ngoài theo Luật doanh nghiệp khắt khe hơn nhiều so với đẩu tư theo

Luật Đ ầ u tư nước ngoài tại Việt Nam, và quyề l ợ i của các nhà đầu tư theo

n

Luật Doanh nghiệp lại không rõ ràng, thậm chí có quy định được đánh giá

là phi lý. Những hạn chế đối với các nhà đầu tư nước ngoài theo những quy

định của Luật Doanh nghiệp 1999 nằm ở những quy định liên quan đến

ngành nghề k i n h doanh, các thủ tục hành chính thực hiện dầu tư... Cụ thể

các nhà đầu tư bị khống chế vềsở hữu, chỉ dược đầu tư t ố i đa 3 0 % vốn điểu

lệ; bị khống c h ế về ngành nghề kinh doanh. Tổ chức nước ngoài, nguôi

nước ngoài không thường trú ở V i ệ t Nam chỉ được quyền góp vốn, nhưng

lại không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. Thậm chí trình tự

thủ tục đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài cũng không rõ ràng về thủ tục,

trình tự, điều kiện, thời gian chấp thuận hay đăng ký... Bên cạnh đó, một

loạt câu h ỏ i dược đặt ra: Tại sao lại khống chế tỷ l ệ sở hữu 3 0 % trong k h i

theo các luật khác hổ được quyề nắm g i ữ 1 0 0 % sở hữu? Tại sao lại tước đi

n



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -



KTNT



59



Khóa luận tốt nghiệp

quyền quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài? Lấy càn cứ nào đưa ra danh

mục cho phép đầu tư và tại sao danh mục này lại khác so với danh mục áp

dụng theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam?...

Việc ban hành Luật Doanh nghiệp thống nhất với các quy định thống

nhất cho các loại hình doanh nghiệp, không kể thành phần sở hữu sẽ mở ra

một chế độ gia nhập thị trưẫng thống nhất và bình đẳng hơn giữa các doanh

nghiệp đầu tư nước ngoài và cấc doanh nghiệp trong nước. Các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được đăng ký kinh doanh với các thủ tục

và điều kiện về cơ bản giống như đối với các doanh nghiệp trong nước,

nhưng sẽ vẫn còn bị hạn chế ở các điểm sau:

i) Danh mục ngành nghề cấm kinh doanh áp dụngriêngcho doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài.

li) Danh mục các ngành nghề nhà đầu tư nước ngoài phải xin phép (các

ngành nghề bị hạn chế hay có các điểu kiện)

- Còn hạn chế về sự phù hợp của Dự thảo Luật Doanh nghiệp thống

nhất đối với các thông lệ quốc tế và các hiệp định quốc tếViệt Nam đã cam

kết



Việt Nam dã tham gia rất nhiều hiệp định quốc tế liên quan đến đầu tư

và thành lập doanh nghiệp của nước ngoài, bao gồm:

i) Hiệp ước hợp tác giữa Cộng đồng Châu Âu và Việt Nam (CA) năm

1996.

ii)



Hiệp định Việt Nam - Vương quốc Anh về thúc đẩy và bảo hộ đầu tu

(BPPI) năm 2002.



iii) Hiệp định Pháp - Việt về thúc đẩy và bảo hộ đầu tư (FPPI) năm 1992.

iv) Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) năm 2001

v)



Những hiệp định khác.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



60



Khóa luận tốt nghiệp

Ngoài các hiệp định nêu trên, V i ệ t Nam đang chuẩn bị gấp rút để gia

nhập WTO.



Luật Doanh nghiệp thống nhất phải đảm bảo sự phù hợp của



các quy định trong Luật với các hiệp định đã cam kết và với các nguyên tắc

của WTO. T u y nhiên, k h i so sánh các quy định của bản dự thảo Luật Doanh

nghiệp thống nhất v ớ i các thỏa thuận của CA, BPPI và FPPI, cũng như với

các nguyên tắc pháp lý cơ bản của WTO, vẫn một số hữn chế trong dự thảo

Luật Doanh nghiệp thống nhất:

i) Nguyên tắc t ố i huệ quốc (MFN): dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất

chưa thể hiện việc Việt Nam dành cho các nhà đầu tư châu  u sự đối

xửa không kém thuận lợi hem so với sự đối xử m à Việt Nam dành cho

những nhà đầu tư bất kỳ quốc gia nào khác.

li) Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): dự thảo Luật Doanh nghiệp thống

nhất hiện chưa đề cập đến vấn đề dối xử quốc gia một cách rõ ràng.

iii) Tính m i n h bữch: dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất không có điều

khoản chi tiết điều chỉnh các vấn đề về tính m i n h bữch.

li. NHỮNG ĐỂ XUẤT ĐỂ XÂY DỰNG LDNTN

D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất 2005 sẽ dược trình lên Quốc

hội thông qua trong tháng li. Mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh

những điểm tích cực và những tồn tữi của D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống

nhất, D ự thảo luật lần này vẫn là một tín hiệu đáng mừng trong những nỗ

lực của chính phủ V i ệ t Nam nhằm cải thiện môi trường pháp luật doanh

nghiệp nói riêng và môi trường kinh doanh nói chung. Qua quá trình nghiên

cứu, tác giả Khóa luận có một số để xuất, kiến nghị với mong muốn đóng

góp thêm ý kiến song song với việc soữn thảo Luật Doanh nghiệp thống

nhất 2005.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



61



Khóa luận tốt nghiệp

1. Những lưu ý khi soạn thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất

- Việc đưa doanh nghiệp nhà nước vào thực hiện theo Luật Doanh

nghiệp thống nhất cần phải có cách giải quyết hợp lý đảm bảo được kinh tế

nhà nước là k h u vực kinh tế chủ đạo của nền kinh tế quốc dân theo đúng

tinh thần của Hiến pháp nước cộng hòa xã h ộ i chủ nghĩa V i ệ t Nam năm

1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25

tháng 12 n ă m 2001 của Quốc hội khóa X, kồ họp thứ 10.

- Soạn thảo và thực thi Luật Doanh nghiệp thống nhất cần phải đi đôi

và đồng bộ v ố i các luật khác trong hệ thống luật kinh tế như Luật Đ ầ u tư

nước ngoài, Luật Cạnh tranh... Pháp luật về kinh tế nước ta hiện nay đang

trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, cho nên Luật Doanh nghiệp thống

nhất ra đời sẽ là hạt nhân của pháp luật kinh tế về doanh nghiệp và hệ thống

pháp luật kinh tế đòi hỏi phải có sự thống nhất, đồng bộ giữa các nhân t ố

của hệ thống.

- D ự thảo Luật Doanh nghiệp cần đưa ra l ộ trình hợp lý để các Công ty

nhà nước phải chuyển đổi thành công ty T N H H hoặc công ty cổ phần để tạo

môi trường hoạt động thật sự bình đẳng cho cả doanh nghiệp trong nước và

doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Hiện nay doanh nghiệp nhà nước chưa

phải là công t y trách nhiệm hữu hạn hoặc công t y cổ phần, nên chưa thuộc

đối tượng áp dụng và phạm v i điều chỉnh của luật này. Cho nên cần phải có

quy định thời hạn nhằm buộc các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển đổi

thành công ty T N H H hoặc công ty cổ phần để áp dụng theo Luật Doanh

nghiệp thống nhất. Cần lưu ý là l ộ trình này (3 n ă m hay 4 năm,...) phải

được đặt ra căn cứ vào tình hình thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp

nhà nước, như vậy m ớ i có thể đảm bảo việc thực hiện chuyển đổi đúng k ế

hoạch.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



62



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

×