Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 74 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
li)
N g ư ờ i đại diện phần vốn góp của N h à nước tại công t y cổ phần nhà
nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty
trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên;
iii) N g ư ờ i đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp có một
phần vốn của Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính phủ;
iv)
Công t y nhà nước đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh thực
hiện theo quy định của Luật này và quy định cụ thỉ của Chính phủ.
2.1.2. Phạm vi điều chình của Luật bao gồm
i)
Quy định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thỉ, chuyỉn đổi sở hữu, tổ
chức quản lý và hoạt động của công ty nhà nước;
ii)
Điều chỉnh quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với người đại diện phần
vốn góp của N h à nước tại doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của N h à nước.
iii) Tổ chức quản lý công ty nhà nước theo hai m ô hình có hoặc không có
H ộ i đồng quản trị căn cứ vào dặc điỉm và quy m ò của công ty nhà
nước.
iv) Tổng công t y nhà nước: Tổng công ty nhà nước là hình thức liên kết
kinh tế trên cơ sở tự dầu tư, góp vốn giữa các công t y nhà nước, giữa
công ty nhà nước với các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên
cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có m ố i quan hệ gắn bó
với nhau về l ợ i ích kinh tế, công nghệ, thị trường và cấc dịch vụ kinh
doanh khác, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế kỹ thuật chính nhằm tăng cường khả năng k i n h doanh và thực hiện l ợ i
ích của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty.
Tổng công ty nhà nước có ba loại hình:
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
27
Khóa luận tốt nghiệp
* Tổng công ty do Nhà nước quyết định đẩu tư và thành lập là hình
thức liên kết và tập hợp các công ty thành viên hạch toán độc lập có tư cách
pháp nhân, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ
thuật chính, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn và chuyên m ô n hóa
kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty;
* Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập là hình thức liên
kết thông qua đầu tư, góp vốn của công ty nhà nước quy m ô lớn do Nhà
nước sể hữu toàn bộ vốn diều l ệ với các doanh nghiệp khác, trong đó công
ty nhà nước g i ữ quyền chi phối doanh nghiệp khác;
* Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là tổng công ty
được thành lập để thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sể hữu đối với các
công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên chuyển đổi từ các
công ty nhà nước độc lập và các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một
thành viên do mình thành lập; thực hiện chức năng đầu tư và kinh doanh
vốn nhà nước và quyền, nghĩa vụ của chủ sể hữu đối v ớ i cổ phần, vốn góp
của Nhà nước tại các doanh nghiệp đã chuyển đổi sể hữu hoặc hình thức
pháp lý từ các công ty nhà nước độc lập.
v) Chuyển đổi sể hữu công ty nhà nước: Công ty nhà nước có thể được
chuyển đổi sể hữu theo các hình thức: cổ phần hóa; bán toàn bộ một
công ty nhà nước; bán một phần công ty nhà nước để thành lập công ty
trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trể lên, trong đó có một thành
viên là đại diện chủ sể hữu phần vốn nhà nước; giao công ty nhà nước
cho tập thể người lao động để chuyển thành công ty cổ phần hoặc hợp
tác xã.
Chuyển đổi công ty nhà nước theo các hình thức trên nhằm mục đích
cơ cấu lại sể hữu của công ty m à Nhà nước không cần tiếp tục g i ữ 1 0 0 %
vốn điều lệ để sử dụng có hiệu quả hơn số tài sản N h à nước đã đầu tư ể
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -
KTNT
28
Khóa luận tốt nghiệp
công ty; để huy động thêm các nguồn vốn đầu tư của cá nhân, tổ chức bong
và ngoài công ty; và tạo điều kiện cho người lao động góp vốn thực sự làm
chủ công ty và có việc làm.
2.1.3. Về vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Nhà nưóc thể hiện vai trò quản lý cao nhất đối v ớ i doanh nghiệp nhà
nước thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật
đối với doanh nghiệp nhà nước; đồng thời Nhà nước cũng là người quyết
đọnh thành lập, xây dựng quy hoạch và chiến lược phát triển công ty nhà
nước theo đọnh hướng của Nhà nước; cũng như tổ chức giám sát các hoạt
động kinh doanh, thanh tra kiểm tra việc thực hiện pháp luật của doanh
nghiệp nhà nước.
2.2. Luật doanh nghiệp 1999
Luật công t y và Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành ngày 21-2-1990
đã tạo cơ sỏ chính trọ pháp lý cho sự phát triển k h u vực k i n h tế tư nhân nước
ta, là một mốc quan trọng trong quá trình đổi m ớ i kinh tế ở nước ta. Sau
hơn 8 năm t h i hành, bên cạnh những kết quả đạt được, hai luật trên đã bộc
lộ những nhược điểm và bất hợp lý cần dược bổ sung, sửa đổi.
Ngày 12-6-1999, Quốc h ộ i khóa X, kỳ họp thứ 5 đã thông qua Luật
doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất Luật công ty (sửa đổi) và Luật doanh
nghiệp tư nhân (sửa đổi). V à tiếp đó, Chính phủ đã ban hành một số văn
bản để quy đọnh chi tiết và hướng dẫn thi hành.
2.2.1. Phạm vi điều chỉnh
Luật doanh nghiệp 1999 quy đọnh việc thành lập, tổ chức quản lý và
hoạt động của các loại hình doanh nghiệp: công t y trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
Khóa luận tốt nghiệp
nhà nước và doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã h ộ i
khi được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công t y cổ phần.
2.2.2. Vế vấn đề thánh lập và đăng ký kinh doanh
Các tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp , trừ
một số trưựng hợp cá nhân là công chức nhà nước, ngưựi chưa thành niên,
thành niên nhưng bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành v i dân sự và tổ chức,
cá nhân ngưựi nước ngoài không thưựng trú tại V i ệ t Nam.
Điểm mới của Luật doanh nghiệp 1999 là dã cho phép thay thế giấy
phép đăng ký kinh doanh bằng thủ tục đăng ký kinh doanh đơn giản, gọn
nhẹ. N h ò vậy đã giảm bớt các khâu các bước thủ tục, rút ngắn thựi gian và
giảm được chi phí gia nhập thị trưựng cho doanh nghiệp.
2.2.3. Vê công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Khác với luật pháp các nước khác, công t y trách nhiệm hữu hạn một
thành viên theo Luật doanh nghiệp 1999 là doanh nghiệp do một tổ chức
làm chủ sở hữu và chủ sở hữu này chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm v i số vốn điều lệ của
doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân và
không được quyền phát hành cổ phiếu
2.2.4. Về vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo Luật
doanh nghiệp
Nhà nước thể hiện quyền quản lý của mình bằng việc ban hành, phổ
biến và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về doanh nghiệp; hướng
dẫn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo định hướng quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; Nhà nước cũng thực hiện các chính
sách ưu đãi đối vói doanh nghiệp theo định hướng và mục tiêu chiến lược
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
30
Khóa luận tốt nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động
của doanh nghiệp thông qua chế độ báo cáo tài chính.
2.3. Luật đầu tư nước ngoài 2000 (sửa đổi)
Cơ sở pháp lý đầu tiên cho hoạt động dầu tư nước ngoài ở Việt Nam là
Nghị quyết 15/CP ngày 18/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều
lệ về dầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Sau đó, trước nhu cầu tạo nên một môi
trường hấp dừn hơn các nhà đầu tư, Việt Nam lần đầu tiên ban hành Luật
đấu tư nước ngoài vào tháng 12/1987. Bộ luật này đã được sửa đổi, bổ sung
vào các năm 1990 và 1992. Ngày 12/11/1996, Quốc hội Việt Nam đã thông
qua Luật mới về đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam trên cơ sở kế thừa và phát
triển Luật đầu tư nưốc ngoài 1987 và các Luật sửa đổi bổ sung năm 1990 và
1992. Qua hơn 10 năm thực thi, thực tế đòi hỏi Luật đầu tư nước ngoài
1996 cẩn được sửa đổi, bổ sung để theo kịp sự phát triển của các quan hệ
đầu tư nước ngoài. Vì thế, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đẩu
tư nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là "Luật đầu tư nước ngoài
2000") đã dược Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 9/6/2000 và bắt đầu có
hiệu lực kể từ ngày 1/7/2000.
Những vấn đề cơ bản của Luật đầu tư nước ngoài 2000
2.3.1. Đối tượng điều chỉnh
Luật đầu tư nước ngoài 2000 diều chỉnh các hoạt động dầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Việt Nam. Các hoạt động t n dụng quốc tế, hoạt động
í
thương mại và các hình thức đầu tư gián tiếp không thuộc đối tượng điểu
chỉnh của Luật này.
Một số nguyên tác cơ bản: 1) Nhà nước Việt Nam khuyến khích các
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập,
chủ quyền và tuân thủ pháp luật của Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
31
Khóa luận tốt nghiệp
có lợi; 2) Nhà nước Việt Nam đảm bảo vốn và t i sản hợp pháp khác của
à
nhà đầu tư nước ngoài không bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp
hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoa;
3) Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích
hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động chuyển giao công
nghệ tại Việt Nam.
2.3.2. Chủ thê của quan hệ đầu tư nước ngoài bao gồm Bên nước
ngoài và Bên Việt Nam.
Bên nước ngoài gờm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài, Bên Việt
Nam gờm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước hoặc tư
nhân. Các cá nhân đầu tư Việt Nam không được phép tham gia vào quan hệ
đầu tư nước ngoài ngoại trừ người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Tuy
nhiên, nhà đầu tư nước ngoài có thể là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài.
Cụ thể hơn, Bên Việt Nam có thể là:
*Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trong nước (Doanh nghiệp nhà nước,
Hợp tác xã, Doanh nghiệp thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức chính trịxã hội, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, hoặc doanh
nghiệp tư nhân);
* Cơ quan có thẩm quyền ký kết Hợp đổng xây dựng-kinh doanhchuyển giao (BÓT), Hợp đờng xây dựng-chuyển giao-kinhđoanh (BTO),
hoặc Hợp đờng xây dựng-chuyển giao (BT);
* Cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục - đào tạo, hoặc nghiên cứu khoa
học;
* Người Việt Nam định cư ở nước ngoài; hoặc
* Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn đẩu tư nước ngoài).
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
32
Khóa luận tốt nghiệp
2.3.3. Cấc hình thức đầu tư
Nhà đầu tư nước ngoài có thể chọn lựa một trong bốn hình thức đầu tư
sau đây: 1) Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
(BCC); 2) Doanh nghiệp liên doanh; 3) Doanh nghiệp 100% vốn đẩu tư; 4)
Hợp đồng B Ó T (Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao), Hợp đồng
BTO (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh), hoặc hợp đồng BT
(Hợp dồng xây dựng - chuyển giao). Hình thức đầu tư thứ tư chỉ áp dụng
đối với các dự án xây dựng công trình kết củu hạ tầng và (các) nhà đầu tư
nước ngoài sẽ trực tiếp ký Hợp đồng BÓT, BTO hoặc BT với cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.
2.3.4. Lĩnh vực khuyến khích đầu tư
Các lĩnh vực sau đây được khuyến khích đầu tư: 1) Sản xuủt hàng xuủt
khẩu; 2) Nuôi, trồng, chế biến nông, lâm, thúy sản; 3) sử dụng công nghệ
cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ mòi trường sinh thái, đầu tư vào nghiên cứu
và phát triển; 4) sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng
có hiệu quả t i nguyên thiên nhiên ở Việt Nam; 5) Xây dựng kết củu hạ
à
tầng và các cơ sở sản xuủt công nghiệp quan trọng.
2.3.5. Địa bàn khuyến khích đầu tư
Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Địa bàn có điều kiện
kinh tế - xã hội dặc biệt khó khăn.
2.3.6. Thời hạn đầu tư
Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời
hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong Giủy phép đầu tư dối
với từng dự án, nhưng không quá 50 năm. Trường hợp đặc biệt, có thể xin
Chính phủ gia hạn (việc xem xét và chủp thuận áp dụng đối với từng dự án
riêng biệt) nhưng tối đa không quá 70 năm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
33
Khóa luận tốt nghiệp
2.3.7. Thẩm quyên cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước
ngoài được phân cấp như sau:
Chính phủ cấp giấy phép đầu tư đối vói các d ự án nhóm A, Bộ K ế
hoạch và Đ ầ u tư có thẩm quyển cấp giấy phép đầu tư đối v ớ i các d ự án
N h ó m B, và U B N D tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định và cấp
giấy phép đầu tư cho các dự án không thuộc thẩm quyền của Chính phủ và
Bộ K ế hoạch và Đ ầ u tư. Ban Quản lý khu công nghiệp, k h u chếxuất, hoặc
khu kinh tế m ở có thẩm quyền cấp phép đầu tư theo sự uy quyền của Bộ K ế
hoạch và Đ ầ u tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế
xuất, hoặc k h u k i n h tế m ở do mình trực tiếp quản lý.
3. Nguyên nhân sự tữn tại song song nhiều nguữn luật điều chỉnh
doanh nghiệp.
Chế độ kinh tế nước ta trước đây chỉ cho phép sự tữn tại của hai hình
thức sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước, và chỉ có loại hình doanh nghiệp
nhà nước được điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật về doanh nghiệp nhà
nước như cấc sắc lệnh do Chủ tịch nước ký, Chỉ thị, Quyế định của Thủ
t
tướng Chính phủ, các Nghị định do Chính phủ ban hành,... về quản lý các
xí nghiệp quốc doanh.
Kể từ k h i nước ta thực hiện Đ ổ i mới năm 1986, mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã h ộ i chủ nghĩa. Chế độ kinh t ế m ớ i cho
phép sự tữn tại của hình thức sở hữu tư nhân và k h u vực kinh tế ngoài quốc
doanh. Chính sách của nhà nước lúc này là vẫn duy trì k h u vực k i n h tế nhà
nước như k h u vực kinh tế chủ đạo của nền kinh tế , đững thời khuyến khích
phát triển k h u vực k i n h tế tư nhân và kêu g ọ i đầu tư nước ngoài. Chính vì
vậy Luật công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân ra đời n ă m 1990 và Luật
Đ ầ u tư nước ngoài ra đời năm 1987 để điều chỉnh hoạt động của các doanh
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
34
Khóa luận tốt nghiệp
nghiệp ngoài quốc doanh bên cạnh việc duy t ì hệ thống pháp luật điều
r
chỉnh hoạt dộng của doanh nghiệp nhà nước.
Theo nguyên tắc hiến định, k h u vực kinh tế nhà nước là k h u vực kinh
tế g i ữ vai trò chủ đạo, nòng cốt trong nền kinh tế quốc dân. Đ ể thực hiện
mục tiêu đó, các doanh nghiệp nhà nước đã nhận dược nhiều bảo trợ của
nhà nước trong hoạt động kinh doanh, trong đó quan trẫng nhất là sự bảo
trợ pháp lý, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nhà nước sẽ luôn là động lực
của nền kinh tế. D o đó đã dẫn đến sự tồn tại song song và độc lập của 2 luật
điều chỉnh doanh nghiệp.
4. Hệ quả của hệ thống pháp luật doanh nghiệp hiện hành đối vói
nền kinh tế Việt Nam
4.1. Nhận
xét chung đối với Luật Doanh
nghiệp nhà nước 2003,
Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Đầu tu nước ngoài 2000
4.1.1. Luật Doanh nghiệp 1999
Tuy được đánh giá là thành công, thậm chí là hình mẫu trong việc xây
dựng luật, Luật doanh nghiệp 1999 vẫn còn những rào cản, hạn chế.
- Từ thực tế hoạt động của nhiều doanh nghiệp, chưa kể đến những
việc lớn như thuê đất, vay vốn ưu đãi, m à chỉ tính riêng việc hoàn tất thủ tục
sau đăng ký thì doanh nghiệp cũng phải trải qua tới 8 bước, với hàng loạt
giấy tờ rườm rà, trùng lặp và để lo cho đủ các thủ tục này thì doanh nghiệp
phải mất tới 2 tháng. N h i ề u nơi để đăng ký k i n h doanh, doanh nhân phải
qua nhiều "cửa" phiền phức và vừa tốn tiền, vừa mất thời gian, mất cơ hội
kinh doanh.
- Việc góp vốn đầu tư kinh doanh chủ yếu bằng tiền Việt Nam; việc
huy động vốn dưới hình thức tài sản các loại vào phát triển kinh doanh còn
hạn chế. Đ ấ t chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, thủ tục chuyển
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -
KTNT
35