1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Hệ quả của hệ thống pháp luật doanh nghiệp hiện hành đối với nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 74 trang )


Khóa luận tốt nghiệp

dổi mục đích sử dụng, thủ tục chuyển đổi sở hữu, v.v... không rõ ràng, phức

tạp và tốn k é m đã làm cho việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất chưa

thể thực hiện được. T h ủ tục trưậc bạ khó khán, chưa có cơ chếđịnh giá

khách quan, công bằng và hợp lý, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ còn kém hiệu

lực, đăng ký quyền sở hữu công nghiệp còn phức tạp, tốn kém, v.v...

Nguyên nhân của những hiện tượng tiêu cực này là do Luật doanh

nghiệp tuy đã m ở rộng cơ chếđăng ký kinh doanh nhung vẫn còn chỗ trống

cho các cấp hành chính thực hiện lợi dụng để nhũng nhiễu doanh nghiệp.

Trong các kỳ họp Quốc hội, k h i thảo luận về Luật doanh nghiệp, nhiều

đại biểu đề nghị, cần phải làm rõ thếnào là ngành nghề bị cấm và cẩn m ở

rộng cho các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các lĩnh vực m à bấy lâu

nay gần như N h à nưậc vẫn nắm độc quyền như điện, nưậc, bưu chính, viễn

thông. Luật doanh nghiệp đã cho phép các doanh nghiệp dược phép kinh

doanh tất cả những gì m à Nhà nưậc không cấm nhưng thực tếlại không như

thế. Đây là kế quả của việc chúng ta thường xây dựng và ban bố luật khung,

t

trong k h i đó văn bản dưậi luật lại ban hành. Đây là nguyên nhàn chính gây

nên tình trạng cán bộ l ợ i dụng làm những điều trái pháp luật.

- Thực tiễn áp dụng luật vào đời sống kinh tế cho thấy, mặc dù nhờ cơ

chế thông thoáng, tự do theo quy định của Luật, nhưng thực tế số lượng

doanh nghiệp thực sự dang hoạt dộng không nhiều như con số đăng ký.

Theo điều tra của Tổng cục thống kê (TCTK), số doanh nghiệp đang hoạt

động tính đế thòi điểm cuối năm 2002 là 62.908, cuối n ă m 2003 là 72.012,

n

tức là khoảng 5 5 % so vậi số doanh nghiệp đã đăng ký.

Các doanh nghiệp đang hoạt động chưa phát triển mạnh về chất do còn

nhiều khó khàn trong hoạt động sau đăng ký. Trong k h i việc thành lập

doanh nghiệp đã dễ dàng hơn nhiều, thì hoạt động k i n h doanh cũng như cơ

hội đầu tư m ở rộng sản xuất của doanh nghiệp tư nhân sau dăng ký vẫn còn



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



Khóa luận tốt nghiệp

nhiều cản trỏ m à nguyên nhân một phần là do Luật doanh nghiệp không hỗ

trợ dược cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhìn chung, có một số nguyên nhân của những tác động tiêu cực trên:

i)



Trước hết, cơ quan đăng ký kinh doanh của ta hiện nay manh m ú n về tổ

chức, k é m về mẫt năng lực chuyên m ô n và yế về quyền lực nhà nước.

u

Chính T h ủ tướng đã khuyên: "Làm kinh doanh ở Việt Nam phải rất

kiên nhẫn trong tình hình bộ máy hành chính chưa năng dộng, chưa

thạo việc".



li)



Hiện nay nhận thức về vai trò của doanh nghiệp tư nhân nơi này nơi

khác vẫn còn chưa đúng đắn, còn nhiều bất cập, thể hiện:

* T h ứ nhất, chủ trương chính sách thì đã rất rõ ràng nhưng k h i xử lý,



khi ban hành những quy định hướng dẫn dưới luật vẫn còn thiếu thống nhất,

đây là hạn chế bản, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp.



* T h ứ hai là việc thể chếhóa để đưa những chủ trương nghị quyết của

Đảng vào cuộc sống còn khá chậm và thiếu sự nhất quán. Đ ầ u xuôi nhưng

đuôi chưa lọt.

* T h ứ ba, thủ tục hành chính và năng lực phẩm chất của một bộ phận

cán bộ công chức của chúng ta còn chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế

,

thậm chí còn yếu kém, nhất là trong những lĩnh vực đất đai, vốn, thuế,

thanh tra k i ể m tra...

iii) Hiện nay, tình trạng tham nhũng lan tràn chưa có biện pháp giải quyế t

cũng làm cho luật doanh nghiệp không phát huy được hế tác dụng.

t



4.1.2. Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 (sửa đổi năm 2003)

Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 (sửa đổi năm 2003) còn có

những hạn chếlàm cho doanh nghiệp nhà nước thiếu tính năng động, tự chủ,



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -



KTNT



37



Khóa luận tốt nghiệp

tự chịu trách nhiệm, năng lực cạnh tranh yếu và hiệu quả chưa cao. Trong

dó:

- Với tư cách là chủ sở hữu, Nhà nước vãn còn ưu đãi đối với doanh

nghiệp nhà nước, như về đất đai, tín dụng, giải quyết nợ không khả năng

thanh toán, bù l ỗ đối với doanh nghiệp nhà nước.

- Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước lại bị gò bó hơn khu vực doanh

nghiệp tư nhân về quyền quyết định đối với hoạt động kinh doanh, như

quyết định các d ự án đầu tư, mua sấm và chuyển nhượng tài sản dùng trong

kinh doanh, thanh lý tài sản không cần dùng, và do đó, không chịu trách

nhiệm về các thiệt hại đối với các quyết định này. Doanh nghiệp nhà nước

còn gánh chịu các nghĩa vụ xã hội m à các doanh nghiệp tư nhân không có,

đó là số lao động dôi dư, chăm lo phúc l ợ i xã hội cho người lao động.

- Vẽ quản trị nội bộ doanh nghiệp, những người đứng đẩu doanh

nghiệp như H ộ i đồng quản trị, Tứng Giám đốc (Giám đốc) chưa có cơ chế

động lực và chịu trách nhiệm đủ rõ và mạnh để khuyến khích k h i làm tốt,

xử phạt k h i k é m hiệu quả. cả 3 chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc, K ế

toán trưởng vẫn coi là viên chức nhà nước.

4.1.3. Luật đầu tư nước ngoài 1996 (s

a đổi năm 2000)

Luật đầu tư nước ngoài 1996 (sửa đứi năm 2000) hạn chế ngành nghề

kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài, thủ tục cấp giấy phép phức tạp tốn

nhiều thời gian và tiền bạc, còn có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp

trong nước và nước ngoài... không khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào

thị trường V i ệ t Nam.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang • Trung 2 - K40F - KTNT



38



Khóa luận tốt nghiệp

4.2. Hệ quả do không thống nhất một nguồn luật điều chỉnh

doanh nghiệp

Do không thống nhất một nguồn luật diều chỉnh dẫn đến sự tồn tại các

khác biệt và phân biệt đối x ử bất hợp lý giữa các thành phần kinh tế khác

nhau cũng như không tạo ra một môi trưởng kinh doanh bình dểng cho các

thành phần và làm biến dạng môi trường kinh doanh của nền kinh tế. Biểu

hiện dễ nhận thấy nhất là tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các

doanh nghiệp trên thị trường, trong đó tỷ trọng kinh tế nhà nước còn quá

lớn, đưa đến tình trạng độc quyền nhà nước và sự chi phối thị trường của

các doanh nghiệp nhà nước tràn lan, kìm hãm sự phát triển nền kinh tế.

Các tổng công t y 90 và 91 ra đời không phải do kết quả của quá trình

tích tụ tập trung vốn và các yếu tố sản xuất, m à là sản phẩm của ý thức chủ

quan thông qua chính sách tập trung hóa sản xuất của N h à nước. Do không

trải qua quá trình cạnh tranh, vì vậy các doanh nghiệp độc quyền nhà nước

không thể hiện được tính ưu việt của sản xuất quy m ô lớn, ngược lại còn

hoạt động k é m hiệu quả, thua lỗ, là gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.

Theo tổng kết của Thời báo kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 27/12/2001 về 10 sự

kiện kinh tế V i ệ t Nam năm 2001 thì: "... nợ của doanh nghiệp nhà nước

vào cuối năm 2000 lên đến 190.000 tỷ đồng (13,1 tỷ USD) bằng 3 3 %

GDP...".

T h ế nhưng các Tổng công t y chi phối hầu hết những ngành kinh t ế

quan trọng bao gồm: Điện, Than, X i măng, Thép, Vàng bạc đá quý, Dầu

khí, Bưu chính viễn thông, Hàng không, Hàng hải, Dệt may, Thuốc lá, Da

giầy, Giấy, Cao su, Cà phê, Hóa chất, Đóng tàu... cùng với sự tập trung vốn

vào một số ít doanh nghiệp thành viên chủ chốt, việc trong mõi ngành kinh

tế chỉ có một Tổng công ty nắm giữ, thực tế đã làm loại bỏ sự cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và hạn c h ế việc gia nhập ngành

hàng của các doanh nghiệp tiềm năng thuộc các thành phần kinh tế khác.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang • Trung 2 - K40F - KTNT



39



Khóa luận tốt nghiệp

n. T Í N H C Ấ P T H I Ế T P H Ả I C Ó M Ộ T L U Ậ T D O A N H N G H I Ệ P

THỐNG NHẤT

N h ư vậy có thể thấy môi trường kinh doanh không lành mạnh của nền

kinh tế V i ệ t N a m có nguyên nhân sâu xa là do hệ thống chính sách, pháp

luật về doanh nghiệp còn phân biệt theo thành phần kinh tế, dẫn đến hệ quớ

về đối x ử bất bình đẳng đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần

kinh t ế khá nhau. Cho nên yêu cầu thống nhất một luật doanh nghiệp

c

chung cho tất cớ các loại hình doanh nghiệp, không phân biệt theo thành

phần kinh tế để tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng hiện đang là

rất cấp thiết.

M ộ t Luật doanh nghiệp thống nhất ra đòi sẽ đáp ứng được những yêu

cầu cấp thiết về nhiều mặt của nền kinh tế: yêu cầu của nền kinh tế, yêu cầu

của hệ thống pháp luật, và yêu cầu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.



1. Yêu cầu của nền kinh tế

- Phá luật về loại hình doanh nghiệp còn bị 'chia cắt", tách biệt theo

p

thành phần kinh tế, đã và sẽ tiếp tục làm đậm thêm thực tế là còn thiếu nhất

quán trong, do đó chưa khai thác tốt nguồn n ộ i lực trong xã hột.

- Chưa có được một "khung khổ pháp lý" thống nhất, thuận l ợ i và bình

đẳng, là một trong những cớn trở lớn đối với quá trình hoàn thiện thể chế thị

truồng ở nước ta. Chưa có một "luật" chung, thì chưa thể có thể chế thị

trường thống nhất và hoàn chỉnh.

- Chưa tạo ra đủ công cụ đầu tư và kênh huy động vốn; đồng thời, vẫn

còn không í cớn trở, hạn chế đối với người đầu tư và dòng vốn đầu tư.

t

Doanh nghiệp "thành phần này" không thể (nếu có thì cũng chỉ mức rất





hạn chế) đầu tư "xâm nhập", đầu tư "đan x e n " vào doanh nghiệpở "thành

phần" khác.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



40



Khóa luận tốt nghiệp

Nói cách khấc, doanh nghiệp ở thành phần này không thể sử dụng

được cơ h ộ i và t h ế mạnh của doanh nghiệp ở thành phần khác để cùng phát

triển. Kết quả là thiếu kênh huy động vốn, không tận dụng hết cơ h ộ i đầu tư

trong nền kinh tế, không tạo được điều kiện và khuyến khích tích tụ và tập

trung vốn, cũng như " n ộ i bộ hoa" các giao dịch kinh doanh giữa các doanh

nghiệp; và cuối cùng là không huy động và sử dụng hết hiệu quả tiềm năng

phát triển cho tẩng doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

- Hệ thống pháp luật hiện hành về doanh nghiệp chưa thể tạo ra hệ

thống các tổ chức kinh doanh chuẩn mực phù hợp với thông l ệ quốc tế. Hệ

thống tổ chức doanh nghiệp thiếu chuẩn tắc, thì khó có thể áp dụng đúng và

đủ các nguyên tắc phổ biến về quản trị doanh nghiệp tốt. Quản trị doanh

nghiệp yếu k é m là một trong những yếu tố hạn chế phát triển bền vững, hạn

chế năng lực cạnh tranh của tẩng doanh nghiệp và cả nền kinh tế.

- Quản trị yếu kém kết hợp với quyền tự chủ kinh doanh bị hạn chế

làm cho doanh nghiệp khó có thể vượt qua khỏi giai đoạn đầu của khởi

nghiệp để chuyển sang giai đoạn tăng trưởng và phát triển thành quy m ô lớn,

kinh doanh ổn định, bền vững và có sức cạnh tranh.



2. Yêu cầu của hệ thống pháp luật

Tẩ k h i công cuộc đổi mới được tiến hành, hệ thống pháp luật và môi

trưởng kinh doanh ở V i ệ t Nam đã không ngẩng được cải thiện theo hướng

phù hợp v ớ i k i n h tế thị trường định hướng XHCN. Những điều khoản liên

quan đến thành lập, tổ chức, quản lý nội bộ doanh nghiệp đã được quy định

trong nhiều luật: Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp nhà nước

ban hành năm 1995 và sửa đổi, bổ sung năm 2003; Luật Đ ầ u tư nước ngoài

tại Việt Nam ban hành năm 1987 và sửa đổi, bổ sung các năm 1990, 1992,

1996, 2000). Trong gần 20 năm qua pháp luật về các loại hình doanh

nghiệp ở nước ta đã tẩng bước được bổ sung, sửa đổi và tiếp tục hoàn thiện.



Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT



41



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

×