Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 74 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
phù hợp vói quá trình tích cực và chủ động h ộ i nhập k i n h tế quốc tế. C ó thể
nêu một số n ộ i dung cụ thể của chủ trương nói trên như: "đơn giản hoa thủ
tục hành chính, công khai hoa và thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn
của các cơ quan nhà nước trong quan hệ với doanh nghiệp và nhân dân;
kiên quyết xoa bỏ những quy định và thủ tục hành chính mang nặng tính
hành chính và quan liêu, bao cẩp kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuẩt, gây phiền hà, sách nhiễu cho doanh nghiệp và nhân dân"; "giảm mạnh,
tiến tới xoa bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa đầu tư trong
nước và đầu tư nước ngoài"; "khẩn trương chuyển doanh nghiệp nhà nước
sang hoạt động theo chế độ công ty dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên là nhà nước hoặc công ty cổ phần,... đảm bảo doanh
nghiệp nhà nước có đầy đủ quyền của một pháp nhân"; "xác định rõ l ộ trình
xoa bỏ c h ế độ chủ quản đối v ớ i doanh nghiệp nhà nước"; "chủ động và
khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam
kết quốc tế đa phương, song phương nước ta đã ký kết và chuẩn bị tốt các
điều kiện để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); tạo môi
trường đầu tư, k i n h doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng,
có tính cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh xuẩt khẩu và thu hút
mạnh đầu tư nước ngoài". Do đó, phải "triển khai khẩn trương và dồng bộ
việc chuẩn bị đầy đủ diều kiện để giành thế chủ động trong hội nhập, nhẩt
là sửa dổi và xây dựng m ớ i các văn bản pháp luật phù hợp với yêu cầu hội
nhập".
N h ư vậy, việc ban hành Luật Doanh nghiệp (thống nhẩt) đã trở thành
một giải pháp cơ bản cần thiết đáp ứng yêu cầu n ộ i tại khách quan về hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện
thuận l ợ i thúc dẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững trong
những năm tiếp theo. Luật Doanh nghiệp (thống nhẩt) với n ộ i dung phù hợp
sẽ là một thay đổi có tính bước ngoặt trong việc tạo môi trường kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
48
Khóa luận tốt nghiệp
thuận lợi, bình đẳng, ổn định, minh bạch và phù hợp v ớ i chủ động và tích
cực h ộ i nhập k i n h tế quốc tế.
T ó m lại, việc thống nhất Luật Doanh nghiệp cùng với việc thống nhất
Luật Khuyến khích và Bảo hộ dầu tư áp dụng chung cho các loại hình
doanh nghiệp và các nguằn vốn đầu tư đã trở nên cần thiết do nhu cầu bức
xúc của cuộc sống, nhằm mục tiêu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh,
củng cố niềm t i n của các nhà đầu tư về quyền tự do kinh doanh trong những
lĩnh vực m à pháp luật không cấm, phát huy m ọ i nguằn n ộ i lực và thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích t ố i da các hoạt động đẩu tư, kinh
doanh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đằng thời
phù hợp với yêu cầu h ộ i nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới.
Trong việc hình thành đằng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã h ộ i chủ nghĩa ỏ nước ta, yêu cầu cơ bản và bức thiết đối với doanh
nghiệp hiện nay là hệ thống pháp luật phải bảo đảm cho doanh nghiệp Việt
Nam dược tự do k i n h doanh; tự chủ, tự chịu trách nhiệm; bình đẳng trước
pháp luật và chính sách nhà nước. Đ ể đáp ứng được yêu cầu đó, còn phải
kiên trì phấn đấu lành mạnh hóa môi trường kinh doanh trên nhiều mặt của
hệ thống thể chế. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp thống nhất là một khâu
m ở đầu rất quan trọng và cần thiết, nhưng m ớ i giải quyết được một cách cơ
bản quyền tự do k i n h doanh và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh
nghiệp ở khâu thành lập và tổ chức quản lý nội bộ doanh nghiệp; cũng m ớ i
thực hiện được một phần quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, không
phải là toàn bộ môi trường đầu tư kinh doanh. T i n h thần cốt lõi của luật là
tạo môi trường luật pháp bình đẳng, không phân biệt đối xử, nhưng trong
tình hình hiện nay, vẫn không loại trừ m ộ t số í quy định dặc thù theo
t
những loại hình và đầu tư trong nước và nước ngoài (như trong thành lập
doanh nghiệp, trong điều kiện kinh doanh...).
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
49
Khóa luận tốt nghiệp
Đ ế n nay, đã có những tiền đề thuận l ợ i cho việc soạn thảo luật doanh
nghiệp thống nhất, vì qua thực tế gần 15 năm xây dựng các luật liên quan
đến doanh nghiệp, rất nhiều n ộ i dung tuy được quy định ở các luật khác
nhau, nhưng qua nhiều lần sửa đổi, hầu hết các vấn dề lớn hoễc đã hoàn
toàn giống nhau hoễc còn khác biệt rất nhỏ. Vì vậy, đã đến lúc cần gộp lại
luật chung để dễ quản lý và áp dụng luật. Thời gian gần đây, những quy
định có tính phân biệt đối xử và quy định khác nhau theo thành phần kinh
tế trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng đã giảm dần, như các loại giá,
phí và l ệ phí, các loại thuế và mức thuế, đối tượng, hình thức và điều kiện
ưu đãi đầu tư... về cơ bản đã áp dụng chung đối với các doanh nghiệp. Đ a
số các doanh nghiệp cũng đã làm quen dần với môi trường cạnh tranh và
mong muốn có môi trường pháp lý bình đẳng, ổn định, không phân biệt đối
xử.
Đ ố i v ớ i doanh nghiệp nhà nước, qua sắp xếp, đổi mới, nhiều doanh
nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa hoễc chuyển thành công t y trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần có vốn nhà nước hoễc Nhà nước
giữ cổ phần chi phối đều được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp m à số doanh nghiệp nhà nước còn g i ữ 1 0 0 % vốn ngày càng thu hẹp;
công ty nhà nước theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 thực chất cũng là
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; việc đăng ký kinh doanh của
các doanh nghiệp này đều đã theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc
ban hành Luật Doanh nghiệp thống nhất trên thực tế cũng sẽ m ở rộng thêm
cơ hội, chuẩn bị sẵn điều kiện thuận l ợ i về tổ chức, quản lý nội bộ cho các
doanh nghiệp nhà nước k h i thực hiện chuyển đổi sang công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên hoễc công ty cổ phân theo Luật Doanh nghiệp nhà
nước 2003 và Nghị quyết H ộ i nghị lần thứ 9 của Ban Chấp hành trung ương
Đảng khóa I X .
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
50
Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG IU:
NHŨNG Đ Ể XUẤT Đ Ể X Â Y DỤNG L U Ậ T DOANH NGHIỆP
T H Ô N G NHẤT
ì. NHẬN XÉT CHUNG VẾ Dự THẢO LUẬT DOANH NGHIỆP
THỐNG NHẤT
1. Những vấn đề cơ bản trong Dự thảo Luật Doanh nghiệp
Thống Nhất
Cơ cấu và nội dung cơ bản của Dự thảo Luật
Dự thảo Luật gồm 11 chương với 165 diều, trong đó bổ sung thèm 48
điều mới; bổ sung sửa đổi 80 điều hiện có với 44 diều được bổ sung sửa đổi
đáng kể. Cụ thể là:
- Chương ì. Những quy định chung có 9 điều (từ Điều Ì đến Điều 9),
trong đó có Ì diều mới và 8 điều bổ sung, sửa đổi.
- Chương li. Thành lập và đăng ký kinh doanh có 24 điều (từ Điều l o
đến Điều 33), trong dó có 10 điều mới và 11 điều bổ sung, sửa dổi.
- Chương IU. Công ty trách nhiệm hữu hạn có 34 điều (từ Điều 34 đến
Điều 67), trong đó có 9 điều mới và 20 điều bổ sung, sửa đổi.
- Chương IV. Công ty cổ phần có 53 điều (từ Điều 68 đến Điều 120),
trong đó có 12 điều mới và 32 điểu bổ sung, sửa đổi.
- Chương V. Công ty hợp danh, có l i điều, (từ Điều 121 đến Điều
131), trong đó có 9 điều mới và 2 điều bổ sung, sửa đổi.
- Chương VI. Doanh nghiệp tư nhân, có 6 điều (từ Điều 132 đến Điểu
137), trong đó có Ì điều dược bổ sung, sửa đổi.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F -
KTNT
51
Khóa luận tốt nghiệp
- Chương VU. Công t y mẹ, công t y con và n h ó m công r y có 4 điều (từ
Điểu 138 đến Điều 141), v tất cả các diều m ớ i bổ sung thêm.
à
- Chương V U I . Tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp, có 11
điều, (từ Điều 142 đến Điều 152), trong đó có 2 điều m ớ i và Ì điều bổ sung,
sửa dổi.
- Chương IX. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có 7 điều, (từ
Điều 153 đến Điều 159), trong dó có Ì điều m ớ i và 3 điều bổ sung, sửa đổi.
- Chương X. Khen thưởng và xử lý v i phạm, có 11 điều, (từ Điều 121
đến Điều 131), trong đó có 9 điều m ớ i và 2 điều bổ sung, sửa đổi.
- Chương X I . Điểu khoản thi hành có 3 điều, (từ Điều 132 đến Điều
162), trong đó có 3 điều bổ sung, sửa đổi.
1.2. Những bổ sung, sửa đổi chủ yếu trong Dự thảo Luật
- Luật áp dụng thống nhất cho 4 loại hình cơ bản của doanh nghiệp
(đại bầ phận số doanh nghiệp hiện nay), gồm công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, không phân
biệt tính chất sở hữu và thành phần kinh tế.
- Tiếp tục đơn giản hoa thủ tục, giảm rào cản gia nhập thị trường, đặc
biệt đối với đầu tư nước ngoài, theo hướng áp dụng phổ biến đăng ký kinh
doanh thay cho chế đầ cấp giấy phép như hiện nay.
- Những khống chế v mức sở hữu ( 3 0 % ) đối với đầu tư nước ngoài v
ề
ề
cơ bản xoa bỏ; trừ các ngành, nghề hạn chế kinh doanh.
- Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có quyền tự chủ lựa chọn loại hình
doanh nghiệp để k i n h doanh. Tức là họ có quyền lựa chọn mầt trong bốn
loại hình, chứ không bị bắt buầc phải sử dụng duy nhất công t y trách nhiệm
hữu hạn như hiện nay.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang - Trung 2 - K40F - KTNT
52