1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Phân loại dịch vụ việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 53 trang )


Dịch vụ trợ giúp ngời sử dụng lao động thờng đợc hiểu là dịch vụ tìm kiếm ngời lao

động phù hợp với yêu cầu công việc do ngời tuyển dụng lao động đề ra. Theo đó dịch vụ

này bao gồm:

- Xem xét các thông tin về ngời xin việc, nếu thấy phù hợp với yêu cầu của ngời sử

dụng lao động, Trung tâm dịch vụ việc làm sẽ giới thiệu cho ngời sử dụng lao động tự

tuyển chọn.

- Tham gia tuyển chọn lao động nếu đợc ngời sử dụng lao động uỷ quyền.

Tuy nhiên, ở một số quốc gia, chẳng hạn ở Cộng hoà liên bang Đức, dịch vụ trợ

giúp ngời sử dụng lao động còn bao gồm cả dịch vụ trợ giúp ngời thành lập doanh nghiệp

hoặc trợ giúp cho doanh nghiệp hoạt động trở lại.

Khác với các dạng dịch vụ kể trên, dịch vụ trợ giúp ngời đào tạo dạy nghề chỉ gián

tiếp giải quyết việc làm cho ngời lao động, dịch vụ này bao gồm:

- T vấn cung cấp các thông tin cần thiết cho ngời đào tạo, dạy nghề về nhu cầu lao

động trên thị trờng lao động nhằm giúp cho ngời đào tạo, dạy nghề định hớng những lĩnh

vực cần tập trung đào tạo.

- Giới thiệu ngời cần đào tạo, học nghề cho ngời đào tạo, dạy nghề.

- Tổ chức đào tạo, dạy nghề nếu đợc giao nhiệm vụ hoặc đợc uỷ quyền.



2.2. phân loại theo phạm vi hoạt động

Theo tiêu chí này, có thể phân loại dịch vụ việc làm thành 3 dạng khác nhau:

- Dịch vụ việc làm địa phơng

- Dịch vụ việc làm liên địa phơng

- Dịch vụ việc làm quốc tế

Dịch vụ việc làm địa phơng là dịch vụ việc làm mà phạm vi hoạt động chỉ thu hẹp

trong một vùng lãnh thổ nào đó (tỉnh, thành phố, huyện).

Dịch vụ việc làm liên địa phơng là dịch vụ việc làm đợc thực hiện thông qua hoạt

động điều phối việc làm giữa các địa phơng trong nớc.

Dịch vụ việc làm quốc tế là dịch vụ việc làm nhằm điều phối việc làm giữa các quốc

gia. Đối với các nớc đang phát triển, loại dịch vụ này đợc thực hiện chủ yếu dới hình thức

xuất khẩu lao động. Ngợc lại, đối với các nớc phát triển hoặc các nớc công nghiệp mới,

dịch vụ này chủ yếu đợc thực hiện dới hình thức nhập khẩu lao động.



7

7



2.3. Phân loại theo chủ thể quản lý

Dịch vụ việc làm có thể có nhiều chủ thể quản lý khác nhau. Theo tiêu thức này có

thể phân dịch vụ việc làm thành 2 dạng:

- Dịch vụ việc làm công

- Dịch vụ việc làm t nhân

Dịch vụ việc làm công là dịch vụ việc làm do Nhà nớc hoặc Nhà nớc phối hợp với

các tổ chức xã hội quản lý, tiến hành các hoạt động dịch vụ việc làm vì mục tiêu xã hội,

phi lơi nhuận. Chi phí cho hoạt động dịch vụ việc làm của các tổ chức dịch vụ việc làm

công đợc Ngân sách Nhà nớc đài thọ. Các tổ chức dịch vụ việc làm công không thu phí

của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Khi các nớc triển khai Chính sách Bảo hiểm

thất nghiệp, mà gần đây đều có xu hớng chuyển thành Chính sách Bảo hiểm việc làm, thì

chi phí hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm công do Quỹ Bảo hiểm việc làm chịu.

Thông thờng, dịch vụ việc làm công do ngành lao động quản lý. Chẳng hạn, ở Philipines

dịch vụ việc làm công do Bộ Lao động - Việc làm quản lý; ở Thái Lan do Bộ Lao động và

Phúc lợi xã hội quản lý.

Dịch vụ việc làm t nhân có chủ thể quản lý không phải là Nhà nớc. Đó là các tổ

chức dịch vụ việc làm do một số cá nhân tự đứng ra thành lập. Song về mặt nguyên tắc,

việc thành lập các tổ chức dịch vụ việc làm này phải chịu sự quản lý của Nhà nớc.

Hiện tại các cơ sở dịch vụ việc làm công hoạt động trong bối cảnh thị trờng lao

động thay đổi nhanh chóng. Dịch vụ việc làm ở hầu hết các nớc phát triển đều phải đối

mặt với các sức ép bởi:

- Sự hạn chế về nguồn nhân lực (cán bộ) và tài chính cho hoạt động.

- Sự gia tăng của số ngời thất nghiệp, số mới bớc vào thị trờng lao động.

- Sự gia tăng của số ngời thuộc nhóm yếu thế

- Sự suy giảm số chỗ làm việc trống

- Thị trờng lao động ngày càng đa dạng và linh hoạt

Một phần là do những biến đổi nhanh chóng trên thị trờng lao động, một phần là do

các nhu cầu không đợc đáp ứng của ngời tìm việc và doanh nghiệp có xu hớng tăng lên

do dịch vụ việc làm công không đủ nguồn lực để thoả mãn, các cơ sở dịch vụ việc làm t

nhân dần dần xuất hiện và đợc thừa nhận.

Trong chuyên đề này sẽ tập trung nghiên cứu dịch vụ việc làm theo cách phân loại

này.

8

8



II. sự cần thiết của dịch vụ việc làm trong nền kinh tế thị trờng

1. Thị trờng lao động và mối quan hệ giữa thị trờng lao động với các dạng dịch vụ

việc làm



1.1 Thị trờng lao động

a. Khái niệm

Theo Adam Smith thị trờng là không gian trao đổi, trong đó ngời mua và ngời bán

gặp nhau thoả thuận trao đổi hàng hoá và dịch vụ nào đó.

Theo David Beg, thị trờng là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó ngời mua và

ngời bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Nh vậy, theo quan điểm này, thị

trờng không bó hẹp bởi một không gian nhất định mà bất cứ ở đâu có sự trao đổi, thoả

thuận mua bán hàng hoá thì ở đó có thị trờng.

Thị trờng lao động là thị trờng ở đó diễn ra sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa

một bên là ngời sở hữu sức lao động và một bên là ngời cần thuê sức lao động đó.

Thị trờng lao động là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thị trờng và

chịu sự tác động của hệ thống các quy luật của nền kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị,

giá cả, cạnh tranh, độc quyền Các quy luật này tác động và chi phối quan hệ cung cầu của thị trờng lao động.

b. Cấu trúc của thị trờng lao động

Nói đến thị trờng, bao giờ ngời ta cũng đề cập đến cung, cầu về hàng hoá đó và giá

cả của nó. Trên thị trờng lao động, hàng hoá là sức lao động. Nh vậy, cung và cầu về

hàng hoá ở đây là cung, cầu về sức lao động, còn giá cả hàng hoá là giá cả sức lao

động.

Giá cả sức lao động là là mức giá mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời làm thuê

để mua sức lao động của họ trên cơ sở thoả thuận với ngời làm thuê nhằm thực hiện một

hoạt động lao động nào đó trong một khoảng thời gian nào đó. Mức giá cả này thờng đợc

gọi là tiền công (Wage).

Giá cả sức lao động chịu sự chi phối của cung và cầu về sức lao động và có tác

động tới cung - cầu sức lao động.

Cung về lao động là lợng lao động làm thuê có thể cung ứng trên thị trờng sức lao

động ở mỗi mức giá nhất định. Cung lao động mô tả toàn bộ hành vi của ngời đi làm thuê

khi thoả thuận ở mức giá đặt ra. Khi giá cả tăng, cung lao động sẽ tăng và ngợc lại.

9

9



Cầu về lao động là lợng lao động mà ngời sử dụng lao động có thể thuê mớn ở mỗi

mức giá có thể chấp nhận đợc.

Cầu về lao động đợc coi là cầu dẫn xuất hay là cầu gián tiếp. Bởi lẽ, xuất phát từ

nhu cầu về sản phẩm nào đó mới có nhu cầu sản xuất ra sản phẩm đó. Cầu về lao động

khác với lợng cầu về lao động. Cầu về lao động mô tả toàn bộ hành vi của ngời mua có

thể mua đợc hàng hoá sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có thể đặt

ra. ở mỗi mức giá có một lợng cầu nhất định.

Cũng nh cung về lao động, cầu về lao động có liên quan chặt chẽ với giá cả sức lao

động (tiền công). Khi giá cả sức lao động tăng (hoặc giảm), cầu về sức lao động sẽ giảm

(hoặc tăng) và ngợc lại. Đây là mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa hai phạm trù kinh tế này.

Nh vậy, có thể thấy, nếu biểu diễn mối quan hệ cung - cầu về lao động trên đồ thị

mà trục tung chỉ mức giá cả W (Wage - tiền công), trục hoành chỉ số lợng lao động Q thì

đờng cung lao động LS (Labour Supply - cung lao động) sẽ là đờng cong có độ dốc đi

lên, còn đờng cầu lao động LD (Labour Demand - cầu lao động) sẽ là đờng cong có độ

dốc đi xuống. Hai đờng này cắt nhau tại một điểm (điểm E), tại điểm đó, lợng cầu bằng lợng cung, và điểm E đợc gọi là điểm cân bằng của thị trờng lao động. Mức giá W0 đợc gọi

là mức giá cân bằng với lợng cầu Q0 (xem hình 1).

Hình 1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cung cầu về sức lao động

W

LD



W0



LS



E



Q

Q0



1

01

0



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

×