1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.22 KB, 90 trang )


Đồ án nền & móng



GVHD: ThS. Nguyễn Tổng



Chỉ tiêu trực tiếp



Chỉ tiêu gián tiếp



Trọng lượng riêng tự

nhiên



Hệ số rỗng e

Độ rỗng



Độ ẩm W



Trọng lượng riêng bão

hòa



Tỷ trọng hạt



Trọng lượng riêng đẩy

nổi

Độ bão hòa



2.2. Chỉ tiêu cường độ:

- Cường độ chống cắt được hiểu là lực chống trượt lớn nhất trên một đơn vị diện tính tại

mặt trượt khi khối đất này trượt lên khối đất kia.

- Sức chống cắt phụ thuộc vào lực dính đơn vị (c) và góc nội ma sát (φ).

- Nhiệm vụ của người thiết kế nền móng thực tế là nhận định, đánh giá các số liệu kết quả

thí nghiệm xác định c và φ mà đơn vị khảo sát địa chất cung cấp. Từ đó chọn lấy trị số c

và φ hợp lý hơn, đáng tin cậy hơn để dùng cho việc tính toán thiết kế nền móng.

2.3. Chỉ tiêu về biến dạng:

- Chỉ tiêu cơ lý về biến dạng (Module biến dạng E) là chỉ tiêu quan trọng nhất cho các bài

toán nền móng (tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ hai: tính lún) và địa kỹ

thuật khác (bài toán tường chắn đất, chuyển vị tường vây). Việc lựa chọn đúng giá trị

module biến dạng E phản ánh đúng đắn sự làm việc của các lớp đất trong nền là điều kiện

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ



Trang 4



Đồ án nền & móng



GVHD: ThS. Nguyễn Tổng



tiên quyết để tính toán, dự báo được chính xác giá trị biến dạng của nền (độ lún, chuyển

vị hố đào..).

- Thông thường hiện nay có 2 các xác định trị số module biến dạng của đất:

• Cách thứ nhất là dựa vào thí nghiệm nén trong phòng. Phòng thí nghiệm sử dụng thiết

bị máy nén một trục, nén đất không nở hông.

• Cách thứ hai là tiến hành thí nghiệm nén đất ở hiện trường bằng cách gia tải lên một

tấm nén cứng đặt trên mặt đất và theo dõi độ lún của tấm nén. Từ đó tính toán ra module

biến dạng của đất.

3. Các bài toán cơ bản trong nền móng:



Bài toán về cường độ



Sức chịu tải của đất

nền



Khả năng chống trượt



Khả năng chống lật



Bài toán về biến dạng



Độ lún tức thời



Độ lún ổn định



4. Phương pháp thống kê:

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ



Trang 5



Đồ án nền & móng



GVHD: ThS. Nguyễn Tổng



Start



Thông số đầu

vào



Phân chia đơn

nguyên địa chất



Loại sai số thô

(I)



Tính Atb

σ,ν



ν [ν]



Yes

Tính Atc , Att



End



SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ



Trang 6



No



Đồ án nền & móng



GVHD: ThS. Nguyễn Tổng



(I): Loại sai số thô:



Start



Thông số đầu vào



n



∑A



A=



σ CM



Yes

Loại mẫu



i



1



n



1 n

=

( Ai − A) 2



n 1



A − Ai ≥ νσ CM



No

Tính Atb

σ,ν



End



SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ



Trang 7



Đồ án nền & móng



GVHD: ThS. Nguyễn Tổng



A/ ĐỊA CHẤT MÓNG NÔNG BH3:

5. Phân chia đơn nguyên địa chất:



STT Lớp



Độ sâu (m)



Bề dày (m)



Mô tả đất



1



1.8÷ 4



2.2



Á sét màu nâu vàng, xám nâu; trạng thái

dẻo cứng, nửa cứng.



2



4÷ 10



6



Sét màu xám trắng, nâu đỏ; trạng thái nửa

cứng- cứng.



3



10÷ 14



4



Sét màu xám trắng, nâu đỏ; trạng thái nửa

cứng- cứng.



3a



14÷ 20



6



Sét màu xám trắng, nâu hồng; trạng thái

dẻo cứng.



6. Tiến hành thống kê:

Thống kê lớp đại diện: Lớp đất số 2:

 Thống kê các chỉ tiêu đơn:

 Trọng lượng riêng tự nhiên: γtn (KN/m3)



ST

T

1

2

3



Số hiệu mẫu

BH3-3

BH3-4

BH3-5

Tổng



γtn (KN/m3)

19.2

19.9

20.6

59.7



γtb

(KN/m3)



|γtn -γtb|



(γtn-γtb)2



Ghi chú



19.9



0.7

0

0.7



0.49

0

0.49

0.98



Nhận

Nhận

Nhận



Độ lệch: = = = 0.57

= 2.07 => . = 1.18

Ta thấy tất cả |γtn -γtb| < . nên không có sai số thô bị loại.

SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ



Trang 8



Đồ án nền & móng



GVHD: ThS. Nguyễn Tổng



a/ Kiểm tra thống kê:

σ = = 0.7

ѵ= = = 0.0352 < =0.05

b/ Xác định giá trị tiêu chuẩn: γtc = γtb = 19.9 (KN/m3)

c/ Xác định giá trị tính toán:

 Theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):



α = 0.95. Tra bảng, ta được( n-1=2) : tα = 2.92:

ρ = = = 0.0593

= 19.9( 1 0.0593)= (18.72 21.08) (KN/m3)

 Theo trạng thái giới hạn II (TTGH II):



α = 0.85. Tra bảng, ta được(n-1=2): tα = 1.34:

ρ = = = 0.0272

= 19.9( 1 0.0272)= (19.36 20.44) (KN/m3)





Hệ số rỗng: e



STT



Số hiệu mẫu



1



Hệ số rỗng e ứng với từng cấp tải trọng P (kN/m2 )

0-50



50-100



100-200



200-400



BH3-3



0.763



0.742



0.720



0.697



2



BH3-4



0.685



0.666



0.646



0.622



3



BH3-5



0.592



0.572



0.554



0.530



Tổng



2.04



1.98



1.92



1.849



etc



0.68



0.66



0.64



0.616



SVTH: Nguyễn Hoàng Tấn Vũ



Trang 9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

×