Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.64 KB, 68 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
Viện kinh tế và quản lý
*Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
Là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình
biến động của các loại vật tư hàng hoá... trên các tài khoản không phản ánh từng loại
hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kì và cuối kì của chúng trên cơ sở
kiểm kê cuối kì, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh
doanh và các mục đích khác. Độ chính xác không cao, tiết kiệm được công việc ghi
chép, thích hợp với các đơn vị kinh doanh chủng loại vật tư khác nhau, giá trị thấp,
TK 632
thường xuyên xuất dùng, xuất bán.
Kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Xuất bán NVL
- TK 611: Mua hàng (tiểu khoản 6111- mua NVL): dùng theo dõi tình hình thu
mua, tăng, giảm NVL theo giá thực tế, từ đó xác định giá trị vật tư xuất dùng.
- TK 152- Nguyên liệu: giá trị thực tế tồn kho của NVL.
- TK 151- Hàng mua đi đường: dùng để phản ánh giá trị số hàng mua nhưng
đang đi đường hay gửi tại kho người bán.
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác như 133, 331, 111, 112... có nội dung
và kết cấu như phương pháp kê khai thường xuyên.
1.3.3.3. Đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu
Đánh giá lại NVL nhằm xác định giá trị phù hợp của NVL tại thời điểm đánh
giá lại.
Đánh giá lại NVL thường được thực hiện:
+ Khi có quyết định của Nhà nước
+ Khi đem góp vốn liên doanh
+Khi chưa tách hợp nhất, giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động hoặc mua bán,
khoán, cho thuê của doanh nghiệp
+ Khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp
Khi đánh giá lại NVL, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban đánh giá
lại. Chênh lệch đánh giá, đánh giá ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào TK 412 chênh lệch đánh giá lại tài sản.
1.3.3.4. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho
* Mục đích lập phòng:
Dự phòng giảm giá NVL thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí
chưa thực chi vào chi phí kinh doanh của niên độ để có nguồn tài chính bù đắp những
thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau đó các yếu tố khách quan làm giảm giá
vật tư. Mục đích của lập dự phòng giảm giá NVL đề phòng sự giảm giữa giá thị trường
với giá gốc trên sổ sách. Đặc biệt khi chuyển nhượng, cho vay, thanh lý. Bên cạnh đó,
kế toán cũng có thể xác định giá trị thực tế của NVL trên hệ thống báo cáo tài chính.
17
Sinh viên: Trần Thị Mai Hoa
17
Khóa luận tốt nghiệp
Viện kinh tế và quản lý
* Nguyên tắc xác định:
Số dự phòng cần phải lập cũng dựa trên số lượng của mỗi loại NVL theo kiểm
kê thực tiễn diễn biến giá trong năm có kết hợp với dự báo giá sẽ diễn biến trong niên
độ tiếp theo.
Ta có:
Mức dự phòng cần phải
Số lượng NVL
Mức chênh lệch, giảm giá
x
=
lập trong niên độ sau
mỗi loại
của mỗi loại
Theo quy định chỉ lập dự phòng giảm giá của những NVL thuộc quyền sở hữu
doanh nghiệp, có những chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp, chứng minh giá gốc của
chúng.
Như vậy, về mặt kinh tế cũng như tài chính, hành vi dự phòng cho phép doanh
nghiệp luôn thực hiện được những nguyên tắc xác định tài sản theo giá phí gốc, lại
vừa có thể ghi nhận trên các báo cáo tài chính của mình giá trị thực tế của tài sản, mặt
khác dự phòng tạo lập cho mỗi doanh nghiệp mọt quỹ tiền tệ đủ sức khắc phục trước
mắt những thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh.
TK sử dụng dùng để theo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm
giá NVL và các loại hàng tồn kho khác là TK 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết cấu của TK 159:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích vào chi phí
Số dư có: Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có.
1.3.4.Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán NVL
Ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạch toán nguyên vật liệu là
tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng. Theo chế độ kế toán
hiện hành có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:
- Nhật ký chung
- Nhật ký - chứng từ
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký sổ cái
Mỗi một hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ và có quy định ghi sổ riêng.
1.3.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung
18
Sinh viên: Trần Thị Mai Hoa
18
Khóa luận tốt nghiệp
Viện kinh tế và quản lý
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Thẻ, sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, định kỳ:
Quan hệ đối chiếu :
* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật
ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội
dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ
Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt,
- Sổ Cái,
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.3.4.2. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
19
Sinh viên: Trần Thị Mai Hoa
19
Khóa luận tốt nghiệp
Viện kinh tế và quản lý
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Thẻ, sổ kế toán
chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chi tiết
SỔ CÁI
Bảng CĐ số PS
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, định kỳ:
Quan hệ đối chiếu :
* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế
toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo
số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải
được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ,
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ,
- Sổ Cái,
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.3.4.3. Hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ
20
Sinh viên: Trần Thị Mai Hoa
20