Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 103 trang )
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
2. Các việc làm cụ thể của người lãnh đạo nhóm
Tập trung vào kết quả:
Nêu ra mục đích hoạt động của nhóm
Xác nhận yêu cầu về kết quả cần đạt:
• Yếu tố định tính
• Yếu tố định lượng
Quản lý các nguồn lực trong nhóm:
•
•
•
•
www.ptit.edu.vn
Nguồn lực vật chất
Yếu tố thời gian
Năng lực & kinh nghiệm của các thành viên nhóm
Các điều kiện hỗ trợ khác
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 96
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
2. Các việc làm cụ thể của người lãnh đạo nhóm
Xây dựng cơ cấu tổ chức:
Phân định vai trò, trách nhiệm của mỗi thành viên nhóm:
• Người lãnh đạo nhóm
• Người góp ý
• Người bổ sung
• Người giao dịch
• Người điều phối
• Người tham gia ý kiến
• Người giám sát
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 97
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Xây dựng cơ cấu tổ chức:
Xây dựng nguyên tắc hoạt động của nhóm:
• Tạo sự đồng thuận
• Xây dựng mối quan hệ với ban quản trị
• Khuyến khích óc sáng tạo
• Phát sinh ý kiến mới
• Ủy thác công việc
• Khuyến khích phát biểu ý kiến
• Chia sẻ kinh nghiệm
• Ứng xử linh hoạt
Theo dõi việc thực hiện:
• Xác định tiêu chí đánh giá
• Đo lường sự thực hiện của các nhóm viên
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 98
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
2. Các việc làm cụ thể của người lãnh đạo nhóm
Xây dựng nhóm làm việc:
Duy trì các mối quan hệ:
• Các mối quan hệ trong nhóm
• Các mối quan hệ ngoài nhóm:
– Với Ban quản trị/Cấp trên
– Với các nhóm khác
“Cần giữ liên lạc với những nhân vật chủ chốt ở các phòng ban khác và
bên ngoài cơ quan, biết chắc ai là những người nắm các thông tin đặc
biệt. Dùng mọi phương tiện hiện đại để cập nhật hoá và soạn lại danh
sách này thường xuyên để khi cần bạn có thể liên hệ nhờ giúp đỡ nhóm
trong suốt quá trình hoạt động”.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 99