1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.13 KB, 85 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



nước ngoài giao cho Việt Thắng độc quyền phối chế, sang chai, đóng gói

và cung ứng trên thị trường Việt Nam và xuất khẩu.

Ưu thế cạnh tranh của công ty trên thị trường chủ yếu được quyết

định bởi chất lượng sản phẩm và sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản

phẩm của công ty đã có nhiều năm .

Sản phẩm thuốc bảo vệ thuốc thực vật do Việt Thắng sản xuất và

cung ứng bao gồm:

- Thuốc trừ sâu.

- Thuốc trừ bệnh .

- Thuốc trừ cỏ.

- Thuốc kích thích sinh trưởng...

Công ty khi mới thành lập có vốn kinh doanh là: 5.261.000.000

đồng.

- Tính đến 31/12/2003, vốn kinh doanh của công ty là:

17.339.489.144 đồng.

Vốn cố định: 8.864.491.675 đồng.

Vốn lưu động: 8.474.997.000 đồng .

-



Tổng số lao động có có đến 31/12/2003 là 189 người .



-



Quy mô hoạt động :



Tuy là doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng công ty có thị

trường rộng khắp cả nước với 04 chi nhánh tại Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí

Minh, Quảng Ngãi và Bắc Ninh. Có 230 Đại Lý Cấp I.

-



Các Tỉnh phía Bắc: 140 Đại lý Cấp I.



-



Các tỉnh Miền Trung : 10 Đại lý cấp I.



-



Các Tỉnh Miền Nam và Đồng bằng sông Cửu Long: 80



Tổng Đại lý.





Về trang thiết bị: Công ty đã trang bị cho mình hệ thống



trang thiết bị tương đối hoàn chỉnh:

- Một nhà máy sản xuất được trang bị:

32



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



5 dàn máy đóng gói tự động.

20 dàn máy đóng gói bán tự động.

10 máy dập nút.

và một số trang thiết bị cần thiết khác.

- Một đường điện cao thế chuyên dùng

- 2 nhà kho nguyên liệu.

- Ba nhà sản xuất trong đó có 1 nhà lạnh.

- Bốn kho chứa hàng hoá.

- Hai trụ sở chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

- Mười xe ô tô vận tải.

- Văn phòng công ty được trang bị những trang thiết bị cần

thiết như:máy vi tính ,điện thoại, máy fax, photcoppy...

2. Cơ cấu bộ máy của công ty

2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Việt Thắng

• Sản Xuất: Nhà máy sản xuất căn cứ trên nhu cầu tiêu thụ của

thị trường mà phòng kế hoạch đề ra, sản xuất các loại thuốc Bảo vệ

thực vật để phục vụ và đáp ứng kịp thời người tiêu dùng trong cả

nước.

• Kinh doanh: Phòng Marketing cùng phòng kế hoạch giới thiệu sản

phẩm thuốc chất lượng, uy tín và xây dựng các chế độ khuyến mãi với từng

mặt hàng trong từng thời điểm cần thiết để kích thích tiêu thụ các hàng hóa

(nguyên vật liệu, thuốc bảo vệ thực vật...) và mở rộng kinh doanh hàng hóa

sản xuất trong nước và xuất khẩu. Thị trường quyết định sự tồn vong của

sẩn phẩm công ty đặt lên hàng đầu và đó là nhiệm vụ cực kỳ quan quan

trọng trong thời kỳ đổi mới.

2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh tại công ty Việt

Thắng.

•Bộ máy tổ chức của công ty

33



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



Công ty Việt Thắng là đơn vị đóng trên địa bàn phường Ngô Quyền

- Thị xã Bắc Giang- Tỉnh Bắc giang. Công ty có nhiều đại lý tiêu thụ

thuốc bảo vệ thực vật và được bà con nông dân cả nước biết đến như

những địa chỉ quen thuộc. Công ty vừa sản xuất, vừa kinh doanh, vì thế

Công ty lựa chọn hình thức tổ chức theo phương pháp tập trung có phân

cấp quản lý. Giám đốc chỉ đạo và quản lý, phó giám đốc điều hành và các

phòng, ban, nhà máy, phân xưởng sản xuất chịu trách nhiệm thi hành.

Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy công ty việt Thắng



Giám đốc công ty



Phó Giám đốc

Kinh doanh



Phòng kế

toán tài vụ



Phó Giám đốc

Sản Xuất



Phòng kỹ

thuật

Phòng kế

hoạch kinh

doanh



Phòng

thị trường



Phòng

nhập

khẩu

Ban cơ điện



Ban kiểm

Định KCS



Phòng Tổ

chức Hành

chính



NhàMáy

Sản xuất

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.

34



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



* Nhiệm Vụ của các phòng ban

Ban giám đốc:

Giám đốc: Là người đứng đầu đại diện cho nhân viên toàn

công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước.

Phó giám đốc (Phụ trách kinh doanh): Chỉ đạo theo dõi tình

hình tiêu thụ, kế hoạch mở rộng thị trường và trực thay giám đốc đi vắng.

Phó giám đốc (phụ trách sản xuất): Chỉ đạo sản xuất, công tác

kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng các phát minh tạo sản phẩm mới.

Phòng tổ chức hành chính:

Lập kế hoạch nhân sự, bố trí điều phối nhân sự theo yêu cầu

sản xuất kinh doanh.

Tổ chức phân loại và định mức lao động để trả lương, thực

hiện theo dõi tăng lương thưởng cho CB- CNV.

Quản lý các phòng, xây dựng chỉnh trang khuôn viên công ty,

theo dõi việc tu sửa cảnh quan công ty đảm bảo vệ sinh môi trường.

Phòng kế hoạch kinh doanh:

Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng hàng quy, năm cho nhà

máy sản xuất.

Theo dõi việc nhập nguyên liệu nước ngoài để ổn định sản

xuất và tiêu thụ hàng hóa.

Tổng hợp quá trình đưa sản phẩm ra tiêu thụ.

Phòng thị trường:

Sưu tầm, giới thiệu và đề xuất các sản phẩm thuốc bảo vệ

thực vật phù hợp thị trường để tiến hành nghiên cứu đưa vào sản xuất .

Đưa ra các mẫu mã bao bì nhãn mác thuốc phù hợp với thị

hiếu người tiêu dùng để cải tiến các mẫu mã của sản phẩm không còn phù

hợp.

Quảng cáo sản phẩm qua các phương tiện thông tin, in các

catalogue giới thiệu sản phẩm đang được ưa chuộng và sản phẩm mới.

35



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



Phòng Kế toán tài vụ:

Quản lý chặt chẽ tài sản, nguồn vốn của công ty.

Tổ chức phân bổ chính xác chi phí và tính giá thành sản phẩm

cho Giám đốc và cơ quan chức năng.

Giám sát việc thu chi tài chính trong công ty, Cung cấp

thông tin tài chính cho Giám đốc và cơ quan chức năng.

Thông qua việc ghi chép phản ánh giám đốc kiểm tra tình

hình thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ kinh doanh.

Phòng kỹ thuật:

Theo dõi quy trình sản xuất tạo sản phẩm, kịp thời điểu chỉnh

các sai sót kỹ thuật, kiểm tra nguyên vật liệu trước khi đem vào sản xuất.

Cải tiến quy trình công nghệ tạo sản phẩm, theo dõi tình trình

tiêu hao nguyên vật liệu với từng lọai sản phẩm phòng kế hoạch kinh

doanh xây dựng định mức kế hoạch tiêu hao nguyên vật liệu.

Nhà máy sản xuất:

Sản xuất các chủng loại sản phẩm theo đúng các chỉ tiêu,

định mức và kế hoạch mà công ty đã đề ra.

Bộ phận cơ điện:

Quản lý và tiến hành sửa chữa đột xuất, định kỳ hệ thống điện, máy

móc trong công ty.

Bộ phận kiểm định KCS:

Giám sát việc kiểm tra các định mức kỹ thuật của các loại thành

phẩm cho phép hay không cho phép nhập kho thành phẩm.

II. Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2000-2003



36



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42

Đơn vị tính: VNĐ



Chỉ tiêu



Năm 2000



Tổng doanh thu



88.080.018.77 90.182.624.96 115.007.529.51 130.505.703.82



Giá



vốn



Năm 2001



Năm2002



Năm2003



5

1

7

7

bán 82.841.347.09 83.340.451.83 110.160.381.43 125.107.129.61



hàng

Lợi nhuận gộp



4

6

0

5.238.671.681 6.842.173.125 4.847.148.037



5

5.398.57.4212



bán 2.892.950.073 2.902.710.903 3.438.629.096



3.864.214.506



hàng

Chi phí quản lý 1.541.122.739 2.702.892.288 4.367.680.306



4.752.595.058



doanh nghiệp

Lợi nhuận từ 504.498.869



1.236.565.937 -3.004.161.635



-3.883.893.955



doanh

Thu nhập hoạt



1.219.074.876 4.761.404.657



4.989.217.353



động tài chính

Chi phí hoạt



1.364.015.259 881.782.425



665.658.603



động tài chính

Lợi nhuận trước 287.505.757



716.795.287



875.096.917



1.105.323.398



thuế

Thuế thu nhập 71.762.689



179.189.821



218.774.229



276.330.849



doanh nghiệp

Lợi nhuận sau 251.288.068



537.569.466



656.322.688



828.992.539



Chi



phí



hoạt động kinh



thuế

Nguồn: Phòng Kế toán



37



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



Biểu đồ 1: So sánh doanh thu trong 3 năm 2001-2003



Đơn vị:

(1000đồng)



Doanh thu thuần của công ty tăng rất nhanh trong 4 năm từ 2000

đến 2003:Từ mức tổng doanh thu năm 2000 là 88.080.018.775 đồng đến

130.505.703.827 đồng năm 2003 tăng 48%.

Doanh thu của năm 2002 tăng so với năm 2001 là 24.5%, năm 2003

tăng so với năm 2002 là 8,45%. Qua đó phản ánh tình hình kinh doanh

của công ty là có hiệu quả, doanh thu tăng đều theo từng năm. Sức mua

của thị trường tăng, phạm vi tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn, các chiến

lược kinh doanh của công ty là hợp lý, tạo ngày càng nhiều niềm tin ở

người tiêu dùng. Mặc dù trong 2 năm 2002 và 2003 sản xuất kinh doanh

của công ty không tốt. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2002 là

-3.004.161.635 năm 2003 là -3.883.893.955 tuy nhiên xét lợi nhuận thu

được của công ty vẫn tăng đều qua các năm năm 2000 chỉ đạt mức lợi

nhuận là: 251.288.068 đến năm 2003 đã là 828992539 tăng 229,9% do sự

tăng nhanh của các hoạt động tài chính.

Tuy nhiên các loại chi phí: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp... cũng tăng nhanh. Chi phí bán hàng năm 2003 so với năm 2000

38



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



tăng 33,6%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 208,4% Điều này có thể

giải thích là do công ty mở rộng sản xuất.

Tình hình tài chính của công ty hiện nay là lành mạnh thể hiện ở

nhiều chỉ tiêu như:

Các nguồn vốn và tài sản đều được cân đối, không có khoản nợ thuế

hoặc các khoản nộp đọng chuyển từ năm nay sang năm khác, các khoản

tiền lương, tiền thưởng của công nhân viên đều thanh toán đầy đủ, kịp

thời, không có khoản nợ cán bộ nhân viên, có tích lũy.

Chỉ số về khách hàng dùng sản phẩm của công ty không ngừng tăng

lên, hàng hóa bán ra đa dạng và tăng nhanh. Số khách hàng thắc mắc về

chất lượng sản phẩm giảm thiểu, nhiều khách hàng động viên chất lượng

sản phẩm tốt. Số khách hàng gắn bó nhiều năm với Việt Thắng tăng.

Qua tình hình số liệu trên, ta thấy công ty đã có nhiều biện pháp

tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và

không ngừng nâng cao đời sống CB- CNV.

Góp phần ổn định và phát triển của công ty trong tình hình cạnh

tranh gay gắt hiện nay.

Hợp tác kinh doanh với các hãng nước ngoài có thế mạnh và tiên

tiến nhất về sản phẩm hàng hóa, và tiềm lực trong kinh doanh thông qua

hợp đồng kinh tế nhập khẩu những nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật,

thuốc kích thích sinh trưởng có chất lượng tốt nhất.

Trong những năm qua và hiện nay cơ sở đã tập tìm hiểu, cải tiến để

sản phẩm sản xuất ra những sẩn phẩm thuốc bảo vệ thực vật tiên tiến chất

lượng cao, đã đáp ứng nhu cầu đa dạng về chủng loại mẫu mã và chất

lượng.

Với nhiệm vụ là một đơn vị sản xuất kinh doanh phục vụ cho sự

phát triển của nền nông nghiệp nước nhà trong những năm qua công ty đã

không ngừng đổi mới công nghệ, mở rộng trao đổi buôn bán, với các hãng

trên thế giới. Cụ thể hàng năm công ty đã nhập nguyên liệu đầu vào của

39



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



các hãng hoá chất nổi tiếng trên thế giới như: Takeda-Meiwa, Mitsubishi,

Nichimen...Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu cũng tăng dần qua các năm:

Bảng 2: Tổng giá trị nhập khẩu các năm 2000-2003

Đơn vị :USD

Năm



2000



2001



2002



2003



Giá trị (USD)



3.578.272



5.488.029



5.501.130



5.955.039



Số lượng (tấn)



780



800



815



3 tháng đầu



823



năm 2004

1.108.258



Nguồn: Phòng nhập khẩu

Điều này chứng tỏ lượng hàng của công ty cung ứng ra thị trường

ngày càng tăng hàng của công ty ngày càng được bà con nông dân tin

dùng.

Biểu đồ 2: So sánh tình hình nhập khẩu nguyên liệu

trong 3 năm 2001-2003

Đơn vị: USD



Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2002 tăng so với năm 2001

là %, năm 2003 tăng so với năm 2002 là %, phản ánh sự phát triển của công ty

40



Chuyên đề tốt nghiệp



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42



đối với thị trường tiêu thụ. Sản phẩm của công ty làm ra ngày một nhiều do nhu

cầu tiêu thụ tăng.

Các mặt hàng chủ yếu của công ty:

- Thuốc trừ sâu:

Bestox 5EC

Kayazianon 40EC, 50EC

Delfin WG

Cypermap 25EC, 10EC

Bassa 50EC

- Thuốc trừ bệnh:

Đaconil 75WG

Kasai 21,2WP

Validacil 3L, 5L

Zineb 80WP

- Thuốc trừ cỏ:

Machete 60EC

Comic 41SL

Trong đó thuốc vi sinh và có nguồn gốp vi sinh là 50%. Sản phẩm

của công ty năm 1999 đã đạt giải khuyến khích trong cuộc thi chất lượng

Việt Nam.

Sở dĩ công ty vẫn phải nhập nguyên liệu của nước ngoài là vì ở

nước ta hiện nay vẫn chưa sản xuất được nguyên liệu thay thế, các sản

phẩm nhập từ các nước phát triển ít có tác động xấu đến môi trường cũng

như đối với sức khoẻ của con người.

Do có sự tín nhiệm với khách hàng cho nên việc cung ứng của nước

ngoài được đều đặn theo đúng kế hoạch. Trong năm 2003 công ty đã nhập

nguyên liệu theo số liệu thể hiện trong bảng số 3:

Bảng 3: Tình hình nhập nguyên liệu của Công ty năm 2003



41



Chuyên đề tốt nghiệp



Tên nguyên liệu nhập



Nguyễn Duy Thanh - Lớp TMQT 42

Thành



Số

lượng(kg)



tiền(1000đ)



Thuốc trừ sâu

Kayazinon

Cypermap



38.762.627

9.657.269

6.884.308



-Bassa



80.000



6.746.002



Đip



180.000



1.330.021



Sathongshuang



30.000



3.056.940



Cyperkill



42.000



4.024.070



Bestox



40.000



5.768.405



Delfin

* Thuốc trừ bệnh



15.010

316.604



4.295.592

38.779.589



Kasai



96.000



11.873.559



Đaconil



18.100



8.208.346



Zineb



60.000



4.573.847



Valiadacin



25.360



15.208.900



Phụ gia:



26144



1.903.860



Validamy



60.000



1.332.596



A.Tlox



9.000



1.410.784



Vali bột



7.000



1.086.571



Sulfat Cu



5.000



1.155.062



* Thuốc trừ cỏ



44.400



4.042.057



Machete



29.400



2.896.033



Cosmic

*Hàng hoá bảo vệ thực vật

nhập



481.630

65.120

29.500



15.000

20.000



1.146.024

1.631.485



Nguồn: Phòng nhập khẩu



42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

×