1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Kết quả khảo sát hiện trường tại các vị trí lấy mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 77 trang )


Đồ án tốt nghiệp



Hình 4.2. Vị trí cầu Lê Văn Sỹ

-



Vị trí 3: cầu Kiệu (hình 4.3)

• Nước màu vàng lục, có mùi tanh, nổi bọt ít

• Có nhiều cá sinh sống (cá chép)

• Xung quanh mặt nước có ít rác

• Cống xả không có rác



Hình 4.3. Vị trí cầu Kiệu

-



Vị trí 4: cầu Bông (hình 4.4)

• Nước màu xanh lục, không có mùi hôi tanh

• Có lục bình trôi trên mặt nước, có ít rác thải (bao ni lông, vỏ hộp nhựa

đựng thức ăn)



37



Đồ án tốt nghiệp



Hình 4.4. Vị trí cầu Bông

-



Vị trí 5: cầu Thị Nghè 1 (hình 4.5)

• Nước màu vàng lục, đục nhiều, không có mùi hôi

• Có nhiều cá sinh sống, nhưng cũng xuất hiện cá chết nổi trên mặt

nước.

• Có ít rác trên mặt nước (bao bì, hộp đựng)

• Cống xả không có rác





Hình 4.5. Vị trí cầu Thị Nghè 1



38



Đồ án tốt nghiệp



-



Vị trí 6: cầu Thị Nghè 2 (hình 4.6)

• Nước màu vàng lục, không có mùi hôi, không có rác

• Có nhiều cá sinh sống



Hình 4.6. Vị trí cầu Thị Nghè 2

Kết quả khảo sát vị trí lấy mẫu cho ta thấy được nước kênh Nhiêu Lộc – Thị

Nghè biến đổi rõ rệt từ đầu kênh ra phía sông Sài Gòn. Nước từ màu đen chuyển

sang xám rồi xanh lục khi đi từ thượng nguồn về cuối nguồn. Tại vị trí cầu Số 1,

nguồn nước đặc biệt dày đặc rác, đen ngòm, nổi bọt và ngặt mùi hôi thối biểu hiện

nước tại vị trí này mức độ ô nhiễm cao.

4.1.2. Đặc điểm nền đáy

Đặc điểm nền đáy của các vị trí khảo sát được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Đặc điểm nền đáy

STT



Đặc điểm nền đáy



Vị trí khảo sát

-



2



Cầu Số 1



Cầu Lê Văn Sỹ



-



Cát (màu đỏ cam)



-



Đất cát (màu xám trắng)



-



1



Sỏi, đá có kích thước nhỏ



Có mùi hôi của cống.



-



Xà bần



39



Đồ án tốt nghiệp



-



6



Cầu Thị Nghè 1



Cầu Thị Nghè 2



-



Có mùi của bùn đất

Đất cát (màu đen)



-



Sỏi



-



Cát (màu vàng nâu, trắng, đen)

Có mùi của bùn đất

Đất cát (màu đen) có lẫn rễ cây



-



Đât nhão (màu đen)



-



Bùn



-



5



Đất cát (màu đen)



-



Cầu Bông



-



-



4



Có mùi hôi của cống



-



Cầu Kiệu



Cát (màu đen)



3



Đá, sỏi



Có mùi của bùn đất



-



Bùn, mùn



-



Có mùi của bùn đất



Thành phần bề mặt đáy giữa các vị trí có sự khác nhau:

+ Ở thượng nguồn: xà bần xuất hiện là do những gì còn tồn lại sau việc thi

công của dự án Vệ sinh môi trường. Cùng với việc nạo vét kênh, lòng kênh lại hẹp,

vị trí cách xa so với cửa sông vì thế khả năng rửa trôi và làm sạch rất hạn chế mỗi

khi triều lên. Khu vực đầu và giữa kênh nền đáy chỉ có cát, sỏi là chủ yếu. Dòng

chảy tại khu vực này chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi nước dâng lên hay hạ xuống của

các cống xả mỗi khi triều cường, triều kiệt.

+ Ở khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn: lòng kênh rộng hơn, dòng chảy từ sông

Sài Gòn tương tác dòng nước từ trong kênh chảy ra gây hiện tượng lắng đọng tạo

nền nền đáy ở khu vực hạ nguồn với đất bùn là chủ yếu.

4.2.



Kết quả khảo sát ĐVĐKXS cỡ lớn



4.2.1.



Cấu trúc thành phần loài



40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

×