1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Tính điểm số BMWPPVIETP và chỉ số ASPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 77 trang )


Đồ án tốt nghiệp



Bảng 4.7. Bảng tính điểm số BMWP VIET và chỉ số ASPT

Điểm



Vị trí



BMWPVIET



Số họ



Điểm

ASPT



Trái



-



0



0



-



3



3



1



Giữa



3



3



1



0



0



-



3



3



1



Giữa



1



1



1



1



1



1



Trái



2



2



1



Giữa



2



2



1



Phải



2



2



1



Trái



5



4



1,25



Giữa



3



3



1



Phải



4



4



1



Trái



17



7



2,43



Giữa



11



6



1,83



Phải



Cầu Thị Nghè 2



0



Phải



Cầu Thị Nghè 1



0



Trái



Cầu Bông



Giữa



Phải

Cầu Kiệu



-



Trái

Cầu Lê Văn Sỹ



0



Phải



Cầu Số 1



0



16



7



2,29



Sau khi tính được chỉ số ASPT, dựa vào bảng đánh giá chất lượng nước

thông qua chỉ số ASPT (Bảng 3.4) ta xếp loại mức độ ô nhiễm của kênh Nhiêu Lộc.

(Bảng 4.8)



52



Đồ án tốt nghiệp



Bảng 4.8. Bảng xếp loại chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc thông qua chỉ số

ASPT trung bình

Điểm ASPT

Vị trí



Cầu Số 1



Trái



ASPT



Giữa Phải



trung

bình



Độ lệch

chuẩn



-



-



-



-



-



1



1



-



1



0



Cầu Kiệu



1



1



1



1



0



Cầu Bông



1



1



1



1



0



1,25



1



1



1.08



0.14



2,43



1,83



2,29



2,18



0,31



Cầu Lê

Văn Sỹ



Cầu Thị

Nghè 1

Cầu Thị

Nghè 2



Xếp loại ô nhiễm



Nước rất bẩn

(Polysaprobe)

Nước rất bẩn

(Polysaprobe)

Nước rất bẩn

(Polysaprobe)

Nước rất bẩn

(Polysaprobe)

Nước rất bẩn

(Polysaprobe)



Kết quả đánh giá thông qua chỉ số ASPT cho thấy chất lượng nước tầng đáy

tại các vị trí được khảo sát trên kênh Nhiêu Lộc ở mức ô nhiễm rất bẩn. Chỉ số

ASPT rất thấp, dao động trong khoảng 1 – 2,18.

Theo kết quả phân tích vào tháng 4 năm 2013 được trích dẫn ở chương 2,

nước kênh trong xanh, không mùi, DO đạt tiêu chuẩn cho phép, COD không ảnh

hưởng nhiều đến chất lượng nước, kết quả phân tích nước này khác với kết quả

đánh giá chất lượng nước tầng đáy ở bảng 4.8. Hai kết quả này mâu thuẫn với nhau

vẫn là bình thường, tuy nước ở tầng mặt trong xanh, không có dấu hiệu ô nhiễm

nhưng nước ở tầng đáy có nhiều bùn và có hiện diện các loài ĐVKXS ở đáy sống

trong môi trường ô nhiễm hữu cơ cao biểu hiện cho nước tại tầng đáy bị ô nhiễm

hữu cơ.

53



Đồ án tốt nghiệp



Hình 4.11. Sự biến thiên chỉ số ASPT giữa các điểm thu mẫu

So sánh kết quả nghiên cứu của tác giả Trương Thanh Cảnh và Ngô Thị

Trâm Anh đánh giá về chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè năm 2006, chất

lượng nước được đánh vào mùa khô nước ở mức rất bẩn với chỉ số ASPT từ 2 –

2.85, ta thấy rằng chất lượng nước nền đáy kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè vẫn đang ô

nhiễm trầm trọng. Nguyên nhân là do dòng kênh hứng chịu tất cả các loại nước thải

do hoạt động của con người chưa qua xử lý, hoạt động vứt rác và đổ rác bừa bãi của

người dân sống xung quanh và người vui chơi, giải trí…đã dẫn đến sự ô nhiễm nặng

nề này.

4.2.6.



Chỉ số tương đồng Bray – Curtis (1957)



Đây là chỉ số thể hiện sự tương đồng về loài giữa các vị trí khác nhau. Số

loài có mặt và mật độ phân bố của các loài đó ở các điểm thu mẫu càng cao thì chỉ

số tương đồng Bray - Curtis càng cao.

Sử dụng phần mềm Primer 6.0 để tính độ tương đồng về loài và vẽ biểu đồ. Kết

quả phân tích chỉ số Bray – Curtis thông qua CLUSTER cho thấy:

-



Vị trí cầu Kiệu và cầu Bông tương đồng với nhau với độ tương đồng là



khoảng 70%.



54



Đồ án tốt nghiệp



-



Vị trí cầu Lê Văn Sỹ và cầu Thị Nghè 1 tương đồng với nhau, độ tương đồng



khoảng hơn 80% và vị trí cầu Thị Nghè 2 tương đồng với 2 vị trí này ở mức gần

80%. (Hình 4.12)

-



Các điểm cầu Bông, cầu Kiệu, cầu Lê Văn Sỹ, cầu Thị Nghè 1 có sự tương



đồng về thành phần loài và mật độ phân bố nhưng chỉ ở mức độ nhỏ khoảng 20 %.

Trong đó, mức tương đồng ở điểm cầu Bông và cầu Kiệu, điểm cầu Lê Văn Sỹ và

cầu Thị Nghè 1 thì lớn hơn đều ở khoảng 40%. Độ tương đồng ở điểm cầu Thị

Nghè 2 độc lập với các điểm.

Group average

Standardise Samples by Total

Resemblance: S17 Bray Curtis similarity



20



Similarity



40



60



Cầu Bông



Cầu Kiệu



Cầu Thị Nghè



Cầu Lê Văn Sỹ



100



Cầu Thị Nghè 2



80



Samples



Hình 4.12. Độ tương đồng của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn theo chỉ số Bray – Curtis

Mặt khác, phân tích đa biến MDS (hình 4.13) cho thấy rằng cấu trúc quần xã

ĐVĐKXS cỡ lớn ở kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bị phân thành nhiều nhóm khá tách

biệt. Cầu Thị Nghè 2 gần như biệt lập so với các điểm khảo sát phía trên. Sự tách

biệt về tích chất sinh thái hình thành nên sự khác biệt trong cấu trúc quần xã biểu thị

tính chất môi trường.



55



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

×