1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Mật độ phân bố của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 77 trang )


Đồ án tốt nghiệp



Bảng 4.4. Mật độ cá thể ĐVĐKXS tại các vị trí thu mẫu

Vị trí



Mật độ (con/m2)

Trái



Giữa



Phải



Trung bình



Độ lệch chuẩn



Cầu Số 1



0



0



0



0



0



Cầu Lê Văn Sỹ



320



520



0



280



262



Cầu Kiệu



480



560



420



487



70



Cầu Bông



240



400



500



380



131



Cầu Thị Nghè 1



1240



960



2460



1553



798



Cầu Thị Nghè 2



6036



8343



3370



5916



2489



Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện mật độ trung bình loài ở mỗi vị trí

Mật độ cá thể tăng dần từ thượng nguồn về cuối nguồn. Ở vị trí cầu Số 1,

mật độ cá thể là bằng 0. Đây là nơi tiếp nhận lượng nước thải lớn từ các hộ dân

sống xung quanh, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chưa qua xử lý hoặc xử lý

không đạt yêu cầu. Hiện trạng và kết quả khảo sát cho thấy nước tại vị trí cầu Số 1 ô

nhiễm hữu cơ cực kì cao.



43



Đồ án tốt nghiệp



4.2.3.



Loài ưu thế



Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã,

quyết đinh số lượng, kích thước, năng suất của quần xã. Loài ưu thế tích cực tham

gia vào sự điều chỉnh vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với

môi trường xung quanh, do đó nó ảnh hưởng đến môi trường và ảnh hưởng đến các

loài khác trong quần xã.

Loài ưu thế tại mỗi vị trí được liệt kê ở bảng 4.4, tập trung ở 2 lớp

Polycheata (Giun nhiều tơ) và Oligocheata (Giun ít tơ) thuộc ngành Annelida (Giun

đốt). Trong đó loài chiếm ưu thế cao nhất là Limnodrilus hoffmeisteri phân bố ở vị

trí cầu Thị Nghè 2.

Bảng 4.5. Tỷ lệ loài ưu thế

Điểm



Mật độ



Mật độ LƯT



Tỷ lệ (%)



thu mẫu



(con/m2)



(con/m2)



LƯT



CS1



0



0



-



-



CLVS



420



340



81



Limnodrilus hoffmeisteri



CK



660



400



60,6



Namalycastis longicirris



CB



380



340



89,5



Namalycastis longicirris



CTN 1



1620



1133



70



Limnodrilus hoffmeisteri



CTN2



5958



5686



95,4



Limnodrilus hoffmeisteri



Loài ưu thế (LƯT)



Loài ưu thế đặc trưng cho các vị trí chủ yếu là loài Namalycastis longicirris

và Limnodrilus hoffmeisteri. Đây là 2 loài sống chui rúc trong bùn đất, ăn cặn vẩn

trong nước, thuận lợi phát triển trong môi trường có hàm lượng chất hữu cơ cao.

Điều này phản ánh rằng các điểm thu mẫu đều bị ô nhiễm hữu cơ.



44



Đồ án tốt nghiệp



Loài Namalycastis longicirris



Loài Philopaludina sp.



Loài Thiara scabra



Loài Melanoides Tuberculata



Loài Melanoides sp.



Hình 4.9. Một số loài ĐVĐKXS cỡ lớn thu được sau khảo sát

4.2.4.



Sự phân bố của các loài theo MDS (Multi dimension Scaling)



MDS (Multi dimension Scaling) – đây là phương pháp dùng để mô tả mật độ

phân bố của các loài, cấu trúc quần xã mức tương đồng về thành phần loài và số

lượng cá thể giữa hai vị trí hoặc giữa các vị trí với nhau.

Sự phân bố của các loài và mật độ (con/m2) theo MDS được mô tả theo hình

4.10.

45



Đồ án tốt nghiệp



Standardise Samples by Total

Resemblance: S17 Bray Curtis similarity

2D Stress: 0



Melanoides sp.

5



Cầu Thị Nghè



Cầu Bông



20



Cầu Lê Văn Sỹ

35

Cầu Thị Nghè 2



50



Cầu Kiệu



(A)

Standardise Samples by Total

Resemblance: S17 Bray Curtis similarity



Melanoides tuberculata (O. F. Müller, 1774)



2D Stress: 0



1



Cầu Thị Nghè



Cầu Bông



Cầu Lê Văn Sỹ



4



Cầu Thị Nghè

7

Cầu Kiệu

10



(B)

Standardise Samples by Total

Resemblance: S17 Bray Curtis similarity

2D Stress: 0



Filopaludina sp.

1



Cầu Thị Nghè



Cầu Bông



4



Cầu Lê Văn Sỹ

7

Cầu Thị Nghè 2

10



Cầu Kiệu



(C)



46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

×