Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.74 KB, 93 trang )
Đề tài
Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty
cổ phần Vinafco
để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chƣa tích hợp hoạt động logistics. Loại
hình này bao gồm : các hãng vận tải đƣờng biển, đƣờng bộ, đƣờng sông,
đƣờng hàng không, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kho bãi, kê khai hải
quan, trung gian thanh toán…
Logistics bên thứ 3 ( Third Party Logistics) là ngƣời thay mặt cho chủ
hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng,
ví dụ nhƣ thay mặt ngƣời gửi hàng thực hiện các thủ tục xuất nhập và vận
chuyển nội địa hoặc thay mặt cho ngƣời nhập khẩu làm thủ tục thông quan và
vận chuyển hàng tới địa điểm đến qui định… Do đó logistics bên thứ ba bao
gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng
hóa, xử lý thông tin…và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách
hàng.
Logistics bên thứ tƣ ( Fourth Party Logistics) là ngƣời tích hợp, gắn kết
các nguồn lực tiềm năng và cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật của mình với
các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi
logistics. Logistics bên thứ tƣ chịu trách nhiệm quản lý dòng lƣu chuyển
logistics, cung cấp các giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tƣ vấn
logistics, quản trị vận tải…logistics bên thứ tƣ hƣớng đến quản trị cả quá trình
logistics, nhƣ nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đƣa
hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
Logistics bên thứ năm ( Fifth Party Logistics) đã đƣợc nhắc đến trong
những năm gần đây. Đây là hình thức phát triển cao hơn của logistics bên thứ
tƣ đi cùng với sự phát triển của thƣơng mại điện tử.
3.2.
Phân loại theo lĩnh vực hoạt động của logistics
Từ xa xƣa, hệ thống Logistics đã đƣợc ứng dụng vào hoạt động sản
xuất và đời sống, đặc biệt là trong các lĩnh vực phức tạp bao gồm nhiều quá
Trần Ngọc Diệp – A6K42B
17
Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty
cổ phần Vinafco
Đề tài
trình, nhiều công đoạn khác nhau mà cần phải thực hiện bởi nhiều tổ chức,
nhiều chủ thể có liên quan.
Ngày nay, hệ thống Logistics càng có vị trí và vai trò quan trọng đối
với hoạt động sản xuất và đời sống, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực khác nhau và phát triển thành 3 nhóm riêng biệt:
- Hệ thống Logistics trong quân sự;
- Hệ thống Logistics trong sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại;
- Hệ thống Logistics trong quản lý xã hội.
Bảng 1.1: Chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống logistics
Loại hình hệ
thống logistics
Hệ thống logistics
quân sự
Mục tiêu
Bảo vệ đất nƣớc
Hệ thống logistics Hiệu quả
Sản xuất-Kinh
trong Sản xuất-
Chủ thể
Quân đội
Lĩnh vực
Chức năng
hoạt động
đánh giá
Nhiệm vụ quốc
gia
Nhà kinh doanh, Sản xuất, kinh
chủ hãng
doanh
Lợi ích quốc gia
Lợi nhuận
Kinh doanh,
doanh, Thƣơng mại
Thƣơng mại
Kinh doanh = Tối thiểu chi phí vận chuyển hàng + tối đa giá trị phụ thêm
Hệ thống logistics
trong quản lý xã
Tối ƣu XH
hội
Chính phủ, công
dân
Hoạt động XH
Lợi ích XH
(Nguồn : Phát triển dịch vụ logistics khi Việt Nam gia nhập WTO, Diễn đàn phát triển.)
Trần Ngọc Diệp – A6K42B
18
Đề tài
3.3.
Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty
cổ phần Vinafco
Phân loại theo quá trình
Logistics đầu vào (inbound logistics) là các hoạt động đảm bảo cung
ứng tài nguyên đầu vào ( nguyên liệu, thông tin, vốn…) một cách tối ƣu cả về
vị trí, thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất.
Logistics đầu ra (outbound logistics) là các hoạt động đảm bảo cung
cấp thành phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng một cách tối ƣu cả về vị trí, thời gian
và chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Logistics ngƣợc (reserse logistics) là quá trình thu hồi các phụ phẩm,
phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng phát sinh từ quá
trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng trở về để tái chế hoặc xử lý.
II. Vai trò của logistics
1. Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế quốc tế nhƣ cung
cấp, sản xuất, lƣu thông, phân phối và mở rộng thị trƣờng cho các
hoạt động kinh tế
Khi thị trƣờng toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là
việc mở cửa thị trƣờng ở các nƣớc đang và chậm phát triển, logistics đƣợc các
nhà quản lý coi nhƣ là công cụ, một phƣơng tiện liên kết các lĩnh vực khác
nhau của chiến lƣợc doanh nghiệp. Logistisc tạo ra sự hữu dụng về thời gian
và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp. Thế giới ngày nay đƣợc
nhìn nhận nhƣ các nền kinh tế liên kết, trong đó các doanh nghiệp mở rộng
biên giới quốc gia và khái niệm quốc gia chỉ là thứ 2 so với hoạt động của
doanh nghiệp.
Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ƣu hóa chu trình lƣu
chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ
kiện…tới sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng.
Trần Ngọc Diệp – A6K42B
19
Đề tài
Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty
cổ phần Vinafco
Lƣu thông phân phối hàng hoá, trao đổi giao lƣu thƣơng mại giữa các
vùng trong nƣớc với nhau và với nƣớc ngoài là hoạt động thiết yếu của nền
kinh tế quốc dân. Nếu những hoạt động này thông suốt, có hiệu quả, thì sẽ
góp phần to lớn làm cho các ngành sản xuất phát triển; còn nếu những hoạt
động này bị ngƣng trệ thì sẽ tác động xấu đến toàn bộ sản xuất và đời sống.
Hệ thống Logistics góp phần vào việc giải quyết những vấn đề nảy sinh
từ sự phân công lao động quốc tế, do quá trình toàn cầu hoá tạo ra.
Các công ty xuyên quốc gia có các chi nhánh, các cơ sở sản xuất, cung ứng và
dịch vụ đặt ở nhiều nơi, ở nhiều quốc gia khác nhau, do đó các công ty này đã
áp dụng “hệ thống Logistics toàn cầu” để đảm bảo hoạt động SXKD đạt hiệu
quả cao, khắc phục ảnh hƣởng của các yếu tố cự ly, thời gian và chi phí sản
xuất.
Hệ thống Logistics góp phần vào việc phân bố các ngành sản xuất một
cách hợp lý để đảm bảo sự cân đối và tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
Mỗi một vùng địa lý có những đặc điểm về địa hình khác nhau, nguồn
tài nguyên khoáng sản khác nhau và có phƣơng thức lao động, tập quán khác
nhau, do đó cần phải có sự phân bố, sắp xếp các ngành sản xuất, các khu công
nghiệp, các trung tâm kinh tế sao cho phù hợp với những điều kiện riêng và
tổng thể nhằm phát huy đƣợc các nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
2. Logistics đóng vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mục đích sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Muốn đạt đƣợc lợi nhuận
nhƣ mong muốn phải đƣa ra đƣợc phƣơng án sản xuất kinh doanh tối ƣu.
Nhƣng quá trình thực hiện, ngƣời sản xuất kinh doanh còn phải đối mặt với
nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan để giải quyết đƣợc phải có cơ sở
Trần Ngọc Diệp – A6K42B
20