1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Logistics đóng vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.74 KB, 93 trang )


Đề tài



Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty

cổ phần Vinafco



cho việc đƣa ra những quyết định chính xác. Nguồn nguyên liệu cung ứng ở

đâu, thời gian nào, phƣơng tiện vận tải nào sẽ đƣợc lựa chọn để vận chuyển,

địa điểm kho chứa nguyên liệu, hàng hóa… tất cả những vấn đề này muốn

giải quyết có hiệu quả không thể thiếu vai trò của logistics. Logistics cho

phép nhà quản lý kiểm soát và ra quyết định chính xác những vấn đề nhƣ vật

liệu cung ứng, phƣơng thức vận chuyển…để giảm tối đa chi phí phát sinh

đảm bảo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

2.1.



Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi và hoàn

thiện dịch vụ vận tải giao nhận, đảm bảo yếu tố đúng thời gianđịa điểm (Just in time-JIT).



Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho hàng hóa và sự vận động của

chúng phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu

mới đối với dịch vụ vận tải giao nhận. Đồng thời để tránh để tránh đọng vốn,

các doanh nghiệp tìm cách duy trì một lƣợng hàng trong kho nhỏ nhất. Kết

quả là hoạt động vận tải giao nhận nói riêng và lƣu thông phân phối nói

chung, một mặt phải đảm bảo yêu cầu giao hàng kịp thời đúng lúc (JIT), mặt

khác phải tăng cƣờng vận chuyển thực hiện mục tiêu không để hàng tồn kho.

Để đáp ứng yêu cầu này, giao nhận vận tải phải nhanh, thông tin kịp thời

chính xác và sự ăn khớp giữa các quá trình trong vận chuyển giao nhận. Mặt

khác, sự phát triển mạnh mẽ của tin học cho phép kết hợp chặt chẽ các quá

trình cung ứng, sản xuất, lƣu kho hàng hóa, tiêu thụ với hoạt động vận tải giao

nhận có hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn và đồng thời phức tạp hơn. Nó cho

phép ngƣời giao nhận vận tải nâng cao chất lƣợng dịch vụ đối với khách

hàng. Phát triển các dịch vụ truyền thống càng cao bao nhiêu, ngƣời vận tải

giao nhận càng có khả năng đáp ứng yêu cầu thị trƣờng và mở rộng thị trƣờng

bấy nhiêu.



Trần Ngọc Diệp – A6K42B



21



Đề tài

2.2.



Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty

cổ phần Vinafco

Logistics cho phép các nhà kinh doanh vận tải giao nhận cung

cấp các dịch vụ đa dạng, phong phú hơn ngoài dịch vụ giao

nhận vận tải đơn thuần.



Logistics là sự phối hợp, gắn kết các hoạt động, các khâu trong dòng

lƣu chuyển hàng hóa qua các giao đoạn cung ứng- sản xuất- lƣu thông phân

phối. Vì vậy lúc này ngƣời kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận không chỉ

đơn thuần là ngƣời giao nhận vận chuyển nữa, mà thực tế họ đã tham gia cùng

với ngƣời sản xuất đảm nhận thêm các khâu liên quan đến quá trình sản xuất

và lƣu thông.

Tóm lại, logistics có vai trò rất to lớn. Đối với doanh nghiệp, logistics

không chỉ giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu

quả thông qua khả năng thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc làm cho

quá trình lƣu thông, phân phối đƣợc thông suốt, chuẩn xác và an toàn, mà còn

giảm đƣợc chi phí vận tải, tối ƣu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu,

hàng hoá, dịch vụ giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh

nghiệp trên thị trƣờng. Từ đó, đối với nền kinh tế nói chung, thông qua hoạt

động logistics mà hàng hoá đƣợc đƣa đến thị trƣờng một cách nhanh chóng

kịp thời. Ngƣời tiêu dùng sẽ mua đƣợc hàng hoá một cách thuận tiện, linh

hoạt, thỏa mãn nhu cầu của mình. Ngƣời mua có thể chỉ cần ở tại nhà, đặt

mua hàng bằng cách gọi điện thoại, gửi fax, gửi e-mail hoặc giao dịch qua

Internet…cho ngƣời bán hàng, thậm chí cho hãng sản xuất hàng hoá là có thể

nhanh chóng nhận đƣợc thứ hàng cần mua, đƣợc vận chuyển đến tận nhà.

Giúp cho việc kinh doanh nói chung đạt hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi ích

cho việc phát triển kinh tế.



Trần Ngọc Diệp – A6K42B



22



Đề tài



Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty

cổ phần Vinafco



III. Nội dung của hoạt động logistics

1. Mua sắm nguyên vật liệu

Mua sắm nguyên vật liệu là đầu vào của quá trình logistics. Mặc

dù hoạt động này không ảnh hƣởng trực tiếp tới khách hàng nhƣng

mua sắm nguyên vật liệu có vai trò quyết định đối với toàn bộ hoạt động

logistics. Bởi không có nguyên liệu tốt không thể cho ra sản phẩm tốt.

Các hoạt động của khâu mua sắm nguyên vật liệu bao gồm: tìm nguồn

cung cấp, tiến hành mua sắm thu mua vật tƣ, tổ chức vận chuyển, nhập kho,

lƣu kho, bảo quản và cung cấp cho ngƣời sử dụng, quản lý hệ thống thông tin

có liên quan, lập kế hoạch và kiểm soát hàng tồn kho, tận dụng phế liệu, phế

phẩm.

2. Dịch vụ khách hàng

Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới, thị trƣờng

đƣợc mở rộng, khi cần mua một loại hàng hóa nào đó khách hàng có rất nhiều

khả năng lựa chọn, nếu nhiều tổ chức cùng đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm

có đặc điểm, chất lƣợng, giá cả gần tƣơng đƣơng nhƣ nhau thì sự khác biệt về

dịch vụ khách hàng có vai trò đặc biệt quan trọng, nếu đƣợc thực hiện tốt,

chúng không chỉ giúp tổ chức giữ chân các khách hàng cũ mà còn có thể lôi

kéo, thu hút thêm đƣợc các khách hàng mới. Đây chính là điểm mấu chốt giúp

doanh nghiệp đứng vững trên thƣơng trƣờng và thành công.

Dịch vụ khách hàng là những hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nhằm

giải quyết các đơn đặt hàng của khách hàng. Mục đích của hoạt động dịch vụ

khách hàng là tạo cho quá trình mua bán, trao đổi đƣợc thông suốt và đạt

đƣợc kết quả của quá trình này là làm tăng giá trị sản phẩm trao đổi. Các công

việc liên quan đến dịch vụ khách hàng là: tìm hiểu thị trƣờng, xác định nhu

Trần Ngọc Diệp – A6K42B



23



Đề tài



Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty

cổ phần Vinafco



cầu thị trƣờng; xây dựng mục tiêu và kế hoạch dịch vụ khách hàng; giới thiệu

và cung cấp dịch vụ khách hàng, xử lý tình huống, duy trì uy tín với khách

hàng; lắp đặt, bảo hành, sửa chữa và các dịch vụ khác; theo dõi sản phẩm.

Nếu nhƣ khâu mua sắm nguyên vật liệu là đầu vào của hoạt

động logistics thì dịch vụ khách hàng là đầu ra của hoạt động này. Dịch vụ

khách hàng chính là các biện pháp trong hệ thống logistics nhằm tạo ra giá trị

gia tăng cho hàng hóa ở mức độ cao nhất với tổng chi phi thấp nhất. Giá trị

gia tăng ở đây chính là sự hài lòng của khách hàng, nó là hiệu số giữa giá trị

đầu ra với giá trị đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế có quan

hệ và tác động qua lại với nhau. Dịch vụ khách hàng có ảnh hƣởng lớn đến thị

phần, đến tổng chi phí bỏ ra và cuối cùng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trong chuỗi hoạt động logistics thì dịch vụ khách hàng chính là đầu ra,

là thƣớc đo chất lƣợng của toàn bộ hệ thống. Do đó muốn phát triển logistics

phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng. Doanh nghiệp phải

có những phƣơng pháp nghiên cứu, xác định đƣợc nhu cầu thực của khách

hàng, trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu và cung cấp các dịch vụ có mức độ

phù hợp.

Chất lƣợng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trƣớc, trong và sau khi

giao dịch với khách hàng. Muốn có các dịch vụ khách hàng tốt cần nghiên

cứu kỹ các yếu tố ảnh hƣởng.

Tóm lại, dịch vụ khách hàng là đầu ra của quá trình hoạt động logistic.

Hơn nữa dịch vụ khách hàng là công cụ cạnh tranh hữu hiệu và là yếu tố

mang tính quyết định trƣớc tiên đối với hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Hoạt động logistics

tích hợp có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố dịch vụ

khách hàng.

Trần Ngọc Diệp – A6K42B



24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

×