1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Đánh giá cảm quan các sản phẩm thực phẩm theo TCVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.13 KB, 91 trang )


Bảng 3.13 : Danh mục các chỉ tiêu cảm quan và hệ số quan trọng tương ứng

của bia

Hệ số quan trọng



Tên chỉ tiêu



%



Trên tổng bằng 4



20

10



0,8

0,4



3.Mùi



20



0,8



4.Vị



50



2,0



1.Độ tạo bọt

2.Độ trong và màu sắc



2.4.Thanh vị

Dùng bánh mì lạt và nước trắng không mùi vị để thanh vị.

2.5.Tiến hành thử









Xác định độ trong, màu sắc, độ tạo bọt.

o Xoay nhẹ chai để quan sát cặn hoặc các vật thể lạ nhỏ.

o Rót bia vào ly thử độ bọt. Khi rót miệng chai cách miệng ly 3cm,

nghiêng một góc 450. rót đến lúc mặt bọt đến gần sát miệng ly thì

ngừng.

o Quan sát kích thước bọt, chiều dày và trạng thái lớp bọt, độ bền

bọt cũng như thời gian để bọt tan hết.

o Quan sát độ trong màu sắc.

o Ghi nhận và cho điểm.

Xác định mùi vị :

o Rót bia vào ly thử mùi.

o Rót đến phần ly có đường kính to nhất. Lắc nhẹ ly theo đường

vòng tròn vài lần. Đưa nhẹ ly từ xa đến gần mũi. Ngửi, ghi nhận và

cho điểm về mùi.

o Nhấp từng ít một để sơ bộ nhận xét về vị. Hớp một ngụm bia đưa

về cuối lưỡi giữ khoảng 10÷15 giây nhổ bỏ. Ghi nhận và cho điểm.

o Cho phép nuốt một ít để nhận xét hậu vị.



2.6.Bảng điểm

Bảng 3.14 : Bảng điểm qui định sản phẩm bia theo Tiêu Chuẩn Việt Nam



Tên chỉ

tiêu

Màu sắc



Điểm

chưa có

trọng

lượng



Yêu cầu



5



Trong suốt, màu vàng rơm đẹp, không có vật thể



nhỏ

4



Đục, có cặn

Có vật thể lạ nhỏ, màu sắc lạ, vẩn đục như mây



5



Bọt rất mịn, dày, liên kết, kết dính bền tốt, bọt

trắng



4



Bọt mịn, dày liên kết bền tốt, không hoàn toàn

trắng



3



Lượng bọt đạt tiêu chuẩn, bọt không mịn, thô,

liên kết trung bình, màu nâu nhạt.



2



Lượng bọt ít, liên kết không bền, bọt to dễ vỡ



1



Lượng bọt quá ít, liên kết kém, bọt quá to rất dễ

vỡ



0



Không tạo được bọt



5



Thơm mùi hoa húp lông và malt tinh khiết đặc

trưng, dễ chịu, hoà hợp



4



Thơm, đặc trưng, tinh khiết, chưa hoàn toàn hoà

hợp



3



Thơm đặc trưng yếu, chưa hoàn toàn tinh khiết,

mùi nguyên liệu nhẹ



2



Thơm quá yếu, thiếu đặc trưng, không tinh khiết,

mùi bia non, mùi men rõ



1



Không tinh khiết quá rõ, mùi men rõ rệt, mùi

chua



0

Vị



Đục nhẹ, có khá nhiều vật thể nhỏ



0



Mùi



Trong suốt, màu vàng rơm, có ít vật thể nhỏ



1



Độ tạo bọt



3

2



Độ trong



Trong suốt, màu vàng rơm, có rất ít vật thể nhỏ

riêng biệt



Mùi chua, mùi lạ



5



Hoàn toàn thơm ngon, đặc trưng tinh khiết, vị

đắng của hoa húp lông và malt dễ chịu hoà hợp



4



Ngon thơm, đặc trưng, chưa thật hoà hợp, vị

đắng khá đậm, chưa thật đặc trưng



3



Ngon thơm yếu, không hoàn toàn tinh khiết, vị

đắng rõ, đậm, vị đường cháy nhẹ



2



Ngon thơm quá yếu, không tinh khiết, có lưu vị

đắng mạnh, vị men, chua nhẹ, nhạt nhẽo



1



Không có vị đặc trưng của bia, không tinh khiết

rõ, chua



0



Vị chua rõ, có vị và lưu vị lạ



Vai trò đánh giá cảm quan trong sản xuất thực phẩm

1.Vai trò đánh giá cảm quan đối với việc đảm bảo chất lượng tại xí nghiệp và

kiểm tra chất lượng sản phẩm













Kiểm tra chất lượng nguyên liệu

Kiểm tra qui trình sản xuất

Kiểm tra thành phẩm

Kiểm tra thời gian bảo hành

Kiểm tra chất lượng nhà nước



2.Cải tiến chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới

Để cải thiện chất lượng sản phẩm đang sản xuất hoặc đưa ra một sản phẩm

mới, trước tiên phải thực hiện bước thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, sau đó

là bước sản xuất thử tại phân xưởng hoặc sản xuất thử với số lượng ít tại xí

nghiệp.

Trong quá trình phát triển sản phẩm cần phải được đánh giá mùi vị và các đặc

tính khác. Chính hội đồng cảm quan của công ty đảm trách công việc này.

3.Ứng dụng trong nghiên cứu

Đánh giá cảm quan ứng dụng trong nghiên cứu được tiến hành ở phòng thí

nghiệm kỹ thuật của các xí nghiệp, các trung tâm nghiên cứu hoặc các

Trường,Viện … Mục đích nhằm phát hiện những ưu và nhược điểm của sản

phẩm để cải tiến công thức pha chế, qui trình công nghệ hoặc tìm sản phẩm

mới.

4.Ứng dụng trong huấn luyện

Nhằm đào tạo chuyên gia, luyện tập các giác quan, thông thạo các phương

pháp và thao tác, xử lý kết quả nhanh chóng.

5.Ứng dụng trong thăm dò













Xác định thị hiếu người tiêu dùng.

Phát hiện sự sai biệt.

Sai biệt ưu tiên.

Chọn mẫu hoặc qui trình tốt nhất.

Xác định mức độ khuyết tật.



Chương 4: Điều Kiện Tổng Quát Để Tiến Hành Đánh Giá Cảm

Quan

Phòng chuẩn bị mẫu

Phòng chuẩn bị mẫu thường được xây dựng ăn thông với phòng cảm quan và

có kính để quan sát hoạt động trong phòng cảm quan.

Phòng được thiết lập theo nguyên tắc phòng thí nghiệm hoá. Yêu cầu phòng

phải sạch, không có cống rãnh hoặc có hoá chất bốc mùi lạ và cần có hệ thống

thông gió để thổi mùi ra ngoài.

Vách,tường,mặt bàn….lát gạch men hoặc bọc nhựa trắng.

Có trang bị những dụng cụ và thiết bị cần thiết cho việc chuẩn bị và bảo quản

mẫu như cân phân tích, cân đồng hồ, bếp điện, tủ sấy, tủ lạnh,dụng cụ thuỷ

tinh, dụng cụ cảm quan ….



Phòng cảm quan

Phòng cảm quan có yêu cầu tường không quét vôi màu, chỉ quét vôi màu trắng,

chỉ dùng ánh sáng trắng hoặc ánh sáng tự nhiên, nhưng không để mặt trời

chiếu thẳng vào phòng. Không được sắp xếp đồ đạt linh tinh. Ngoài ra cần đảm

bảo yên tĩnh và có điều kiện thông khí dễ dàng. Nhiệt độ phòng 20 ± 20C, độ

ẩm không khí 75 ÷ 90 %.

Cảm quan viên phải được làm việc trong khoảng không gian thoải mái, không bị

bất cứ ảnh hưởng gì về mùi vị, tiếng ồn, ánh sáng từ bên ngoài.

Chỉ trang bị trong phòng cảm quan các thứ cần thiết cho việc đánh giá với

nguyên tắc là đồng nhất cho mọi người, hạn chế tối đa sự chú ý gây mất tập

trung cho cảm quan viên như không lắp đặt hệ thống điện thoại và các phương

tiện giải trí.

Phòng có thể sắp xếp theo các sơ đồ sau :



Hình 4.1: Sơ đồ bố trí phòng cảm quan



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

×