Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 65 trang )
Hình 9: PGS.TS Trần Thị Ba trao đổi kỹ thuật về dưa hấu chất lượng cao.................62
Hình 10: Nơng dân tham dự Hội thảo mơ hình trồng dưa...........................................62
Hình 11: Mơ hình trình diễn trồng dưa hấu an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP............62
Hình 12: Cơng ty Cổ phần nơng trại sinh thái Ecofarm tham quan mơ hình..............63
Hình 13: Cơng ty Cổ phần nông trại sinh thái thỏa thuận ký hợp đồng bao tiêu sản
phẩm với đại diện HTX.................................................................................63
Hình 14: Trung tâm Vùng 6 trao giấy chứng nhận VietGAP cho Ông Võ Văn Năng
chủ nhiệm HTX.............................................................................................63
Hình 15: Giấy chứng nhận dưa hấu VietGAP.............................................................63
Hình 16: Nhà nơng – chủ nhiệm HTX........................................................................64
Hình 17: Nhà nước – Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ Hậu Giang....................64
Hình 18: Nhà khoa học – Phó Giáo sư tiến sĩ Trần Thị Ba.........................................64
Hình 19: Nhà doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm......................................64
Hình 20: Hướng dẫn nơng dân cách ghi chép nhật ký đồng ruộng.............................65
Hình 21: Liếp dưa mơ hình vừa lên............................................................................65
Hình 22: Chi cục BVTV tập huấn cho nơng dân về sử dụng thuốc BVTV an tồn....65
Hình 23: Trung tâm Vùng 6 lấy mẫu dưa hấu kiểm nghiệm......................................65
DANH MỤC BẢNG..................................................................trang
Bảng 2.1 Tóm tắt kinh phí thực hiện đề tài.................................................................22
Bảng 3.1 Một số thông tin về nông dân trồng dưa tại vùng điều tra huyện Vị Thủy,
Hậu Giang.....................................................................................................23
Bảng 3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong canh tác dưa hấu..................................24
Bảng 3.3.Diện tích canh tác dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang..........................25
Bảng 3.4 Mức phân bón sử dụng Đạm và Lân cho dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu
Giang.............................................................................................................26
Bảng 3.5 Mức phân bón sử dụng Kali cho dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang....26
Bảng 3.6 Loại và lượng phân (kg/1000m2) cho dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang
......................................................................................................................27
Bảng 3.7 Tình hình sử dụng giống dưa hấu tai huyện Vị Thủy, Hậu Giang................27
Bảng 3.8 Thông tin về phòng trừ sâu bệnh hại dưa hấu tại vùng điều tra do nông dân
trả lời phỏng vấn...........................................................................................28
4
Bảng 3.9 Kết quả phân tích đất trồng trên ruộng dưa hấu tại ấp 1, Vĩnh Thuận Tây, Vị
Thủy, Hậu Giang...........................................................................................29
Bảng 3.10 Kết quả phân tích nước trên ruộng dưa hấu tại ấp 1, Vĩnh Thuận Tây, Vị
Thủy, Hậu Giang...........................................................................................29
Bảng 3.11 Danh sách các hộ nơng dân tham gia mơ hình sản xuất.............................30
Bảng 3.12 Kết quả phân tích đất trên các ruộng dưa hấu mơ hình VietGAP tại ấp 1,
Vĩnh Thuận Tây, Vị Thủy, Hậu Giang...........................................................33
Bảng 3.13 Kết quả phân tích nước trên các ruộng dưa hấu mơ hình VietGAP tại ấp 1,
Vĩnh Thuận Tây, Vị Thủy, Hậu Giang...........................................................33
Bảng 3.14 Kết quả phân tích mẫu trái dưa hấu mơ hình VietGAP tại ấp 1, Vĩnh Thuận
Tây, Vị Thủy, Hậu Giang..............................................................................34
Bảng 3.15 Kỹ thuật canh tác dưa hấu.........................................................................35
Bảng 3.16 Chi phí sản xuất dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP...................................37
Bảng 3.17 Chi phí sản xuất dưa hấu ngồi mơ hình....................................................38
MỞ ĐẦU
Dưa hấu cho hiệu quả kinh tế cao (15-20 triệu đồng/ha/vụ), rất phù hợp chế độ
luân canh trên nền đất lúa, có diện tích canh tác hàng năm lớn nhất trong nhóm rau
(khoảng 20.000ha) và trồng được quanh năm, sản phẩm được tiêu thụ mạnh ở các tỉnh
phía Bắc và xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, tháng 3-4/2009 vừa qua, dưa hấu
Việt Nam xuất khẩu đi Trung Quốc bị ùn tắc nghiêm trọng do vào mùa dưa, nhiều
doanh nghiệp Việt Nam không ký hợp đồng vẫn tự tiện chở dưa lên cửa khẩu, hậu quả
là nhiều nông dân và thương lái phá sản. Hiện nay, trong xu thế hội nhập khu vực và
toàn cầu, Trung Quốc đã đưa ra các quy định về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh
thực phẩm chặt chẽ đối với trái dưa hấu, yêu cầu phải truy nguyên được nguồn gốc,
xuất xứ. Theo thỏa thuận giữa Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam với Tổng Cục
Giám sát chất lượng, thanh tra và kiểm dịch Trung Quốc, bắt đầu từ ngày 01 tháng 7
năm 2009, trong số 5 mặt hàng trái cây của Việt Nam nhập khẩu sang Trung Quốc,
trong đó có dưa hấu, phải đóng thùng, có nhãn mác, nêu rõ xuất xứ hàng hố. Đây là
điều khơng dễ thực hiện, vì dưa hấu ở nước ta là loại nơng sản chỉ được trồng theo hộ
gia đình, đối với người bn dưa thì phải mua gom, mà đã mua gom thì làm sao có
5
nhãn mác, xuất xứ mà đóng thùng được. Trong thực tế hiện nay là chưa nơi nào ở Việt
Nam có trang trại hay Hợp tác xã trồng dưa hấu. Để trái dưa hấu Việt Nam có được
"tấm hộ chiếu" là một thách thức lớn, nhưng lại là cơ hội tốt vì Trung Quốc là thị
trường dễ tính nhất, đây là những bước đi tập tểnh đầu tiên, giúp trái dưa hấu Việt
Nam nhanh chóng vững vàng trên thương trường quốc tế.
Vài năm trở lại đây, chương trình GAP (Good Agricultural Practices – sản xuất
hàng hố nơng sản theo hướng chất lượng, vệ sinh, an tồn thực phẩm) đã thực sự
mang lại sinh khí mới cho các nhà vườn trong khu vực châu Á và trong nước. Sản xuất
theo tiêu chuẩn GAP có nhiều lợi điểm như: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nitrate,
kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh đường ruột không vượt ngưỡng cho phép, tức là
đồng nghĩa với việc đảm bảo an tồn mơi trường, bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất
lẫn người tiêu dùng, hơn thế nữa chất lượng rau, trái đảm bảo được nâng cao theo quy
chuẩn. Sản xuất an toàn theo hướng GAP là yếu tố rất tất yếu cho rau, quả tươi Việt
Nam.
Năm 2002, Vị Thủy là huyện đầu tiên của tỉnh Cần Thơ (cũ) được lựa chọn thực
hiện mơ hình "Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất rau theo hướng an
tồn", trong đó nhiều mơ hình canh tác dưa hấu trái vụ được thực hiện rất thành công
với việc áp dụng màng phủ nông nghiệp và sử dụng giống lai chất lượng cao. Điều
này đã chứng minh được rằng cây dưa hấu có thể trồng được ngay trong mùa nghịch,
đặc biệt tập trung nhiều nhất ở xã Vĩnh Thuận Tây. Từ đó đến nay, diện tích trồng dưa
hấu của huyện Vị Thủy ngày càng tăng lên. Từ nền tảng của đề tài năm 2002, cho thấy
được thế mạnh cây dưa hấu của huyện nhà, Vị Thủy định hướng sẽ là điểm trình diễn
thực hiện mơ hình trồng dưa hấu an tồn chất lượng cao theo quy trình thực hành nơng
nghiệp tốt của Việt Nam (VietGAP); để từng bước lan tỏa các vùng trồng dưa hấu
khác trong tỉnh.
Xây dựng thành công mơ hình sản xuất dưa hấu an tồn, chất lượng cao theo
tiêu chuẩn VietGAP, nhằm giám sát được chất lượng và truy nguyên nguồn gốc sản
phẩm, tạo điều kiện để dưa hấu an toàn huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang có được chỗ
đứng vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước.
Đề tài hoàn thành đã thực hiện được các mục tiêu sau:
- Thay đổi nhận thức nông dân về sản xuất dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP,
trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiến tiến.
- Tạo ra được sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh môi
trường.
- Nông dân biết cách ghi chép sổ sách theo dõi quy trình sản xuất, diễn biến sâu
bệnh, tính được hiệu quả kinh tế,…
- Tạo vùng sản xuất dưa hấu hàng hóa ở Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang có mạng lưới
đầu ra ổn định.
6
- Bên cạnh, đề tài còn đào tạo được ba kỹ thuật viên giúp nông dân trong và
ngoài vùng đề tài.
7