1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Phòng trừ sâu bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 65 trang )


Phòng trị: Phun các loại thuốc phổ biến như Actara 25WP, Cypermap 25EC, Trebon 10 EC,

...

* Sâu ăn tạp (sâu ổ, sâu đàn: Spodoptera litura): Thành trùng là loại bướm đêm rất to,

cánh nâu, giữa có một vạch trắng. Trứng đẻ thành từng ổ hình tròn ở mặt dưới phiến lá, có

lơng vàng nâu che phủ. Sâu non lúc nhỏ sống tập trung ở mặt dưới phiến lá nên gọi là sâu ổ,

khi lớn lên phân tán dần, mình có màu xám với khoan đen lớn ở trên phía lưng sau đầu, ăn

lủng lá có hình dạng bất định, hoặc cắn đứt ngang thân cây con. Sau đó sâu thường chui vào

sống trong đất, ẩn dưới các kẻ nứt hay rơm rạ phủ trên mặt đất, nhộng ở trong đất.

Phòng trị: Nên làm đất kỹ trước khi trồng vụ sau để diệt sâu và nhộng còn sống trong đất,

xử lý đất bằng thuốc hạt. Có thể ngắt bỏ ổ trứng hay bắt sâu non đang sống tập trung. Thay

đổi thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên, phun vào giai đoạn trứng sắp nở sẽ cho hiệu quả

cao: Fenbis 2,5EC, Polytrin P 440ND, Abatin 1,8EC, Atabron 5EC.

* Sâu ăn lá (Diaphania indica): Bướm nhỏ, màu nâu, khi đậu có hình tam giác màu trắng

ở giữa cánh, hoạt động vào ban đêm và đẻ trứng rời rạc trên các đọt non. Trứng rất nhỏ,

màu trắng, nở trong vòng 4-5 ngày. Sâu nhỏ, dài độ 8-10 mm, màu xanh lục có sọc trắng

đặc sắc ở giữa lưng, thường nhả tơ cuốn lá non lại và ở bên trognăn lá hoặc cạp vỏ trái non.

Sâu đủ lớn, độ 2 tuần làm nhộng trong lá khơ.

Phòng trị: Phun thuốc ngừa bằng các loại thuốc phổ biến trên đọt non và trái non khi có

sâu xuất hiện rộ như thuốc trừ sâu ăn tạp

+ Bệnh hại

* Bệnh chạy dây (ngủ ngày, chết muộn, héo rũ: do nấm Fusarium oxysporum

Schlechtendahl): Cây bị mất nước, chết khô từ đọt, thân đôi khi bị nứt, trên cây con bệnh

làm chết rạp từng đám. Trên cây trưởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ ra hoa đến tượng trái,

cây dưa bị héo từng nhánh rồi chết cả cây sau đó hoặc héo đột ngột như bị thiếu nước. Vi

sinh vật lưu tồn trong đất nhiều năm, bệnh này có kiên quan ít nhiều đến tuyến trùng và ẩm

độ đất. Nấm Phytophthora sp. cũng ghi nhận gây hại cho bệnh này. Nên lên liếp cao, làm

đất thơng thống, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ cây bệnh tiêu hủy.

Phòng trị: Phun hoặc tưới gốc Copper-B 75WP, Mataxyl 25WP, Topsin-M 50WP,

Zin 80WP... hoặc Alliette 80WP, Ridomil 25WP, Curzate M8.

* Bệnh héo cây con (héo tóp thân: do nấm Rhizoctonia sp.): Cổ rễ bị thối nhũng, cây dễ ngã,

lá non vẫn xanh. Nấm chỉ gây hại ở giai đoạn cây con, bệnh còn làm thối đít trái. Bệnh phát

triển mạnh khi ẩm độ cao, nấm lưu tồn trên thân luá, rơm rạ, cỏ dại, lục bình, hạch nấm tồn

tại trong đất sau mùa gặt lúa.

Phòng trị: Phun Validacin 5L, Mataxyl 25WP, Ridomil 25WP, Copper-B 75WP,

Bonanza 100SL (các loại thuốc trị bệnh đốm vằn trên lúa đều trị được bệnh này)

* Bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum lagenarium): Bệnh gây hại trên lá trưởng thành,

vết bệnh có vòng tròn nhỏ đồng tâm, màu nâu sẩm, quan sát kỹ thấy những chấm nhỏ nhỏ li

ti màu đen tạo thành các vòng đồng tâm, trên cuống lá và thân cũng có những vết màu nâu.

Vết bệnh trên trái có màu nâu tròn lõm vào da, bệnh nặng các vết này liên kết thành mảng to

gây thối trái. Bệnh xuất hiện nặng và thời điểm trồng dưa sớm vụ Noel do trời còn mưa hoặc

ruộng tưới quá nhiều nước, ẩm độ cao.

52

Phòng trị: Phun Mataxyl 25WP, Mancozeb 80WP, Antracol 70W, Curzate M8,

Copper-B, Nustar 40EC.



* Bệnh bả trầu, nứt thân chảy nhựa (do nấm Mycosphaerella melonis): Bệmh này nơng dân

còn gọi là đốm lá gốc hay bả trầu. Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ màu nâu nằm thành

từng đám như bị phun cổ trầu lên lá, vết bệnh ở bìa lá thường bị cháy nâu, sau đó héo khơ.

Trên thân nhất là nhánh thân, có đốm màu vàng trắng, hơi lỏm, làm khuyết thân hay hay

nhánh nơi bị bệnh. Nhựa cây ứa ra thành giọt, sau đó đổi thành màu nâu đen và khơ cứng

lại, vỏ thân nứt ra. Bệnh làm héo dây và nhánh. Tiêu hủy cây bệnh sau vụ thu họach. Tránh

bón nhiều phân đạm, bệnh dễ phát triển và lây lan nhanh.

Phòng trị: Phun Mataxyl 25WP, Aliette 80WP, Nustar 40EC. Tránh bón nhiều phân

đạm, bệnh dễ phát triển và lây lan nhanh.

Lưu ý: Để tăng hiệu quả của thuốc khi phun thuốc trừ sâu trong mùa nắng và mưa đều

kết hợp với dầu khoáng, khi phun thuốc trừ bệnh trong mùa mưa nên kết hợp

với chất bám dính. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc 4 đúng và

hướng dẫn trên nhãn chai thuốc

1.5 Thu hoạch

Dưa hấu được thu hoạch khi có độ chín 80-90%, khoảng 58-62 ngày đối với các

giống chất lượng cao, 65-70 ngày đối với dưa hấu chưng tế tuỳ theo điều kiện vận chuyển

đến thị trường tiêu thụ xa hay gần. Thường khoảng 25-30 ngày sau khi chấm dứt thụ phấn.

Cần ngưng nước 4-5 ngày trước khi thu hoạch giúp dưa ngon ngọt, để dành được lâu

và ít bị bể khi vận chuyển. Việc ngưng tưới phân và phun thuốc 10 ngày trước khi thu nhằm

bảo đảm phẩm chất dưa sạch cho người tiêu dùng.

Lưu ý: chất lượng là yếu tố hàng đầu quyết định sự sống còn của người trồng dưa

cũng như các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới



53



SƠ CỨU NẠN NHÂN KHI BỊ NGỘ ĐỘC THUỐC BVTV

 Sơ cứu là việc cấp bách ngay sau khi tai nạn xảy ra, theo các bước:

lụcra4khỏi

(sơ đồ

mơnhiễm

hình) thuốc;

 Nhanh chóng chuyển nạnPhụ

nhân

vùng

Phụ

 lục

Nếu5 nạn nhân khơng còn thở, cần tiến hành hơ hấp nhân tạo;

 Thay quần áo nhiễm thuốc, lao rửa cơ thể nạn nhân bằng xà bông và nước sạch.

Tránh gây vêt thương trên da vì sẽ làm thuốc thâm nhập vào cơ thể nạn nhân

nhanh hơn;

 Nếu mắt bị dính thuốc phải rửa nhiều lần bằng nước sạch, ít nhất trong 15 phút.

 Nếu uống, nuốt phải thuốc nên gây nơn mửa, ngoại trừ.

+ Có hướng dẫn trên nhãn thuốc;

+ Thuốc trong nhóm bipyridylium (như Gramoxone);

+ Các loại thuốc thuộc loại nhóm I (Thuốc rất độc, LD50 đường miệng <

20mg/kg).

Chỉ dùng ngón tay hay lơng gà mốc họng làm nơn mửa, không dùng nước muối

và không bao giờ dùng miệng tiếp xúc với nạn nhân.

 Cho nạn nhân uống dung dịch nước muối hoạt tính (3 muỗng canh pha trong

200ml nước) do có tác dụng hấp dẫn chất độc trong đường tiêu hóa, ngoại trừ

thuốc có gốc cyamide.

 Nếu nạn nhân bị co giật, dùng gạt, lược, … chặn giữa hai hàm răng để tránh nạn

nhân cắn đứt lưỡi.

 Giữ ấm, thoáng và yên tĩnh cho nạn nhân.

 Cho người đi gọi cấp cứu hoặc bác sĩ càng sớm càng tốt.

Các phương pháp hô hấp nhân tạo:

1/ Phương pháp Slylvester:

Cách làm như sau:

 Nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng cứng

 Nâng cao vai nạn nhân (bằng gói hay mền cuộn tròn).

 Đầu nạn nhân hơi ngửa về phía sau, cằm hướng lên trên.

54

 Cấp cứu viên quỳ gối phía trước dầu nạn nhân, nắm chặt hai cổ tay nạn

nhân.



+Nâng cằm, đẩy hàm giữ cho đường thở được thơng thẳng

trục.



+ Thơng khí đường miệng hoặc đường mũi.



55



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

×