1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

2 . Tổng quan về cây dưa hấu 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 65 trang )


1.2.5. Điều kiện ngoại cảnh.........................................................................................11

1.2.6. Một số yếu tố kỹ thuật chính ảnh hưởng đến năng suất dưa hấu.......................12

1.2.7. Giống dưa hấu...................................................................................................13

1.3. Thực hành nông nghiệp tốt (GAP).......................................................................15

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.......................................................17

2.1. Nội dung thực hiện...............................................................................................17

2.2. Phương pháp thực hiện.........................................................................................17

2.2.1. Điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng canh tác, sử dụng thuốc BVTV ở vùng

đề tài và thu thập phân tích 2 mẫu đất.............................................................17

2.2.2. Xây dựng quy trình và mơ hình trồng dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP, trên cơ

sở ứng dụng công nghệ tiên tiến......................................................................18

2.2.3. Xây dựng dây chuyền cung ứng dưa hấu trên cơ sở truy nguyên được nguồn gốc

có sự liên kết 4 nhà..........................................................................................20

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................23

3.1. Điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng canh tác, sử dụng thuốc BVTV ở vùng

đề tài và thu thập phân tích 2 mẫu đất.............................................................23

3.1.1. Điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng canh tác, sử dụng thuốc BVTV ở vùng

đề tài................................................................................................................ 23

3.1.1.1. Một số thông tin về nông hộ ở các vùng điều tra dưa tại vùng điều tra..........23

3.1.1.2. Một số thông tin về điwuf kiện và kỹ thuật canh tác của nông dân trồng dưa

hấu tại vùng điều tra........................................................................................25

3.1.1.3. Hiện trang sử dụng phân bón trong canh tác dưa hấu tại vùng điều tra..........29

3.1.1.4. Kỹ thuật canh tác............................................................................................27

3.1.2. Thu thập phân tích mẫu đất và nước..................................................................29

3.2. Xây dựng mơ hình trồng dưa hấu chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP........29

3.2.1. Xây dựng quy trình sản xuất dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP........................29

3.2.2. Xây dựng mơ hình sản xuất dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Vị

Thủy, tỉnh Hậu Giang......................................................................................30

3.2.2.1. Kết quả chọn mơ hình....................................................................................30

3.2.2.2. Lựa chọn nhân sự, bố trí các vị trí chủ chốt cho hệ thống quản lý chất lượng

theo tiêu chuẩn VietGAP.................................................................................30

3.2.2.3. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật.......................................................................31

2



3.2.2.4. Hướng dẫn các biểu mẫu để đạt tiêu chuẩn VietGAP.....................................32

3.2.2.5. Phân tích mẫu đất, nước, trái dưa hấu............................................................33

3.2.2.6. Hướng dẫn lập hồ sơ đăng ký chứng nhận và th tổ chức đánh giá..............34

3.2.2.7. Triển khai mơ hình.........................................................................................34

3.3. Xây dựng dây chuyền cung ứng dưa hấu trên cơ sở truy nguyên được nguồn gốc

có sự liên kết 4 nhà..........................................................................................40

3.4. Nguyên nhân đạt được kết quả.............................................................................40

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................41

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................43

PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................................46

HÌNH MINH HỌA KẾT QUẢ THỰC HIỆN.............................................................60



DANH MỤC HÌNH



trang



Hình 1: Chuyển gia PGS.TS. Trần Thị Ba hướng dẫn nơng dân trồng dưa hấu chất

lượng cao......................................................................................................60

Hình 2: Cán bộ huyện và nông dân tham dự lớp tập huấn trồng dưa hấu chất lượng cao

......................................................................................................................60

Hình 3: Cục Sở hữu trí tuệ tham quan HTX...............................................................61

Hình 4: Trung tâm Vùng 6 tập huấn cho nông dân về tiêu chuẩn VietGAP................61

Hình 5: Giống dưa hấu Mặt trời đỏ hạt lép.................................................................61

Hình 6: Phủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp khổ rộng 1,6 mét................................61

Hình 7: Trưởng phòng NN&PTNT – Chủ nhiệm đề tài khai mạc và triển khai mục

đích và yêu cầu của đề tài.............................................................................62

Hình 8: Nơng dân báo cáo kết quả đạt được từ mơ hình trồng dưa hấu chất lượng cao

theo tiêu chuẩn VietGAP...............................................................................62

3



Hình 9: PGS.TS Trần Thị Ba trao đổi kỹ thuật về dưa hấu chất lượng cao.................62

Hình 10: Nơng dân tham dự Hội thảo mơ hình trồng dưa...........................................62

Hình 11: Mơ hình trình diễn trồng dưa hấu an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP............62

Hình 12: Cơng ty Cổ phần nơng trại sinh thái Ecofarm tham quan mơ hình..............63

Hình 13: Cơng ty Cổ phần nông trại sinh thái thỏa thuận ký hợp đồng bao tiêu sản

phẩm với đại diện HTX.................................................................................63

Hình 14: Trung tâm Vùng 6 trao giấy chứng nhận VietGAP cho Ông Võ Văn Năng

chủ nhiệm HTX.............................................................................................63

Hình 15: Giấy chứng nhận dưa hấu VietGAP.............................................................63

Hình 16: Nhà nơng – chủ nhiệm HTX........................................................................64

Hình 17: Nhà nước – Giám đốc Sở Khoa học & Cơng nghệ Hậu Giang....................64

Hình 18: Nhà khoa học – Phó Giáo sư tiến sĩ Trần Thị Ba.........................................64

Hình 19: Nhà doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm......................................64

Hình 20: Hướng dẫn nơng dân cách ghi chép nhật ký đồng ruộng.............................65

Hình 21: Liếp dưa mơ hình vừa lên............................................................................65

Hình 22: Chi cục BVTV tập huấn cho nông dân về sử dụng thuốc BVTV an tồn....65

Hình 23: Trung tâm Vùng 6 lấy mẫu dưa hấu kiểm nghiệm......................................65



DANH MỤC BẢNG..................................................................trang

Bảng 2.1 Tóm tắt kinh phí thực hiện đề tài.................................................................22

Bảng 3.1 Một số thơng tin về nông dân trồng dưa tại vùng điều tra huyện Vị Thủy,

Hậu Giang.....................................................................................................23

Bảng 3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong canh tác dưa hấu..................................24

Bảng 3.3.Diện tích canh tác dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang..........................25

Bảng 3.4 Mức phân bón sử dụng Đạm và Lân cho dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu

Giang.............................................................................................................26

Bảng 3.5 Mức phân bón sử dụng Kali cho dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang....26

Bảng 3.6 Loại và lượng phân (kg/1000m2) cho dưa hấu tại huyện Vị Thủy, Hậu Giang

......................................................................................................................27

Bảng 3.7 Tình hình sử dụng giống dưa hấu tai huyện Vị Thủy, Hậu Giang................27

Bảng 3.8 Thơng tin về phòng trừ sâu bệnh hại dưa hấu tại vùng điều tra do nông dân

trả lời phỏng vấn...........................................................................................28



4



Bảng 3.9 Kết quả phân tích đất trồng trên ruộng dưa hấu tại ấp 1, Vĩnh Thuận Tây, Vị

Thủy, Hậu Giang...........................................................................................29

Bảng 3.10 Kết quả phân tích nước trên ruộng dưa hấu tại ấp 1, Vĩnh Thuận Tây, Vị

Thủy, Hậu Giang...........................................................................................29

Bảng 3.11 Danh sách các hộ nơng dân tham gia mơ hình sản xuất.............................30

Bảng 3.12 Kết quả phân tích đất trên các ruộng dưa hấu mơ hình VietGAP tại ấp 1,

Vĩnh Thuận Tây, Vị Thủy, Hậu Giang...........................................................33

Bảng 3.13 Kết quả phân tích nước trên các ruộng dưa hấu mơ hình VietGAP tại ấp 1,

Vĩnh Thuận Tây, Vị Thủy, Hậu Giang...........................................................33

Bảng 3.14 Kết quả phân tích mẫu trái dưa hấu mơ hình VietGAP tại ấp 1, Vĩnh Thuận

Tây, Vị Thủy, Hậu Giang..............................................................................34

Bảng 3.15 Kỹ thuật canh tác dưa hấu.........................................................................35

Bảng 3.16 Chi phí sản xuất dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP...................................37

Bảng 3.17 Chi phí sản xuất dưa hấu ngồi mơ hình....................................................38



MỞ ĐẦU

Dưa hấu cho hiệu quả kinh tế cao (15-20 triệu đồng/ha/vụ), rất phù hợp chế độ

luân canh trên nền đất lúa, có diện tích canh tác hàng năm lớn nhất trong nhóm rau

(khoảng 20.000ha) và trồng được quanh năm, sản phẩm được tiêu thụ mạnh ở các tỉnh

phía Bắc và xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, tháng 3-4/2009 vừa qua, dưa hấu

Việt Nam xuất khẩu đi Trung Quốc bị ùn tắc nghiêm trọng do vào mùa dưa, nhiều

doanh nghiệp Việt Nam không ký hợp đồng vẫn tự tiện chở dưa lên cửa khẩu, hậu quả

là nhiều nông dân và thương lái phá sản. Hiện nay, trong xu thế hội nhập khu vực và

toàn cầu, Trung Quốc đã đưa ra các quy định về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh

thực phẩm chặt chẽ đối với trái dưa hấu, yêu cầu phải truy nguyên được nguồn gốc,

xuất xứ. Theo thỏa thuận giữa Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam với Tổng Cục

Giám sát chất lượng, thanh tra và kiểm dịch Trung Quốc, bắt đầu từ ngày 01 tháng 7

năm 2009, trong số 5 mặt hàng trái cây của Việt Nam nhập khẩu sang Trung Quốc,

trong đó có dưa hấu, phải đóng thùng, có nhãn mác, nêu rõ xuất xứ hàng hố. Đây là

điều khơng dễ thực hiện, vì dưa hấu ở nước ta là loại nông sản chỉ được trồng theo hộ

gia đình, đối với người bn dưa thì phải mua gom, mà đã mua gom thì làm sao có

5



nhãn mác, xuất xứ mà đóng thùng được. Trong thực tế hiện nay là chưa nơi nào ở Việt

Nam có trang trại hay Hợp tác xã trồng dưa hấu. Để trái dưa hấu Việt Nam có được

"tấm hộ chiếu" là một thách thức lớn, nhưng lại là cơ hội tốt vì Trung Quốc là thị

trường dễ tính nhất, đây là những bước đi tập tểnh đầu tiên, giúp trái dưa hấu Việt

Nam nhanh chóng vững vàng trên thương trường quốc tế.

Vài năm trở lại đây, chương trình GAP (Good Agricultural Practices – sản xuất

hàng hố nơng sản theo hướng chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm) đã thực sự

mang lại sinh khí mới cho các nhà vườn trong khu vực châu Á và trong nước. Sản xuất

theo tiêu chuẩn GAP có nhiều lợi điểm như: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nitrate,

kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh đường ruột không vượt ngưỡng cho phép, tức là

đồng nghĩa với việc đảm bảo an tồn mơi trường, bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất

lẫn người tiêu dùng, hơn thế nữa chất lượng rau, trái đảm bảo được nâng cao theo quy

chuẩn. Sản xuất an toàn theo hướng GAP là yếu tố rất tất yếu cho rau, quả tươi Việt

Nam.

Năm 2002, Vị Thủy là huyện đầu tiên của tỉnh Cần Thơ (cũ) được lựa chọn thực

hiện mơ hình "Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất rau theo hướng an

tồn", trong đó nhiều mơ hình canh tác dưa hấu trái vụ được thực hiện rất thành công

với việc áp dụng màng phủ nông nghiệp và sử dụng giống lai chất lượng cao. Điều

này đã chứng minh được rằng cây dưa hấu có thể trồng được ngay trong mùa nghịch,

đặc biệt tập trung nhiều nhất ở xã Vĩnh Thuận Tây. Từ đó đến nay, diện tích trồng dưa

hấu của huyện Vị Thủy ngày càng tăng lên. Từ nền tảng của đề tài năm 2002, cho thấy

được thế mạnh cây dưa hấu của huyện nhà, Vị Thủy định hướng sẽ là điểm trình diễn

thực hiện mơ hình trồng dưa hấu an tồn chất lượng cao theo quy trình thực hành nông

nghiệp tốt của Việt Nam (VietGAP); để từng bước lan tỏa các vùng trồng dưa hấu

khác trong tỉnh.

Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất dưa hấu an toàn, chất lượng cao theo

tiêu chuẩn VietGAP, nhằm giám sát được chất lượng và truy nguyên nguồn gốc sản

phẩm, tạo điều kiện để dưa hấu an toàn huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang có được chỗ

đứng vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước.

Đề tài hoàn thành đã thực hiện được các mục tiêu sau:

- Thay đổi nhận thức nông dân về sản xuất dưa hấu theo tiêu chuẩn VietGAP,

trên cơ sở ứng dụng công nghệ tiến tiến.

- Tạo ra được sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh môi

trường.

- Nông dân biết cách ghi chép sổ sách theo dõi quy trình sản xuất, diễn biến sâu

bệnh, tính được hiệu quả kinh tế,…

- Tạo vùng sản xuất dưa hấu hàng hóa ở Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang có mạng lưới

đầu ra ổn định.

6



- Bên cạnh, đề tài còn đào tạo được ba kỹ thuật viên giúp nơng dân trong và

ngồi vùng đề tài.



7



CHƯƠNG I



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện Vị Thủy

1.1.1 Khái quát chung về huyện Vị Thủy

Huyện Vị Thủy là huyện thuần nơng, có lợi thế về tiềm năng và điều kiện sản

xuất nơng nghiệp, có đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi trong

sản xuất dưa hấu an toàn chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP.

* Đặc điểm tự nhiên:

Huyện Vị Thủy nằm tiếp giáp giữa huyện Long Mỹ và Thành phố Vị Thanh,

thuộc khu vực tiếp giáp hai vùng nước ngọt và nước phèn, hai năm gần đây lại bị xâm

nhập mặn. Phía Bắc giáp huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), phía Nam giáp huyện

Long Mỹ, phía Đơng giáp huyện Phụng Hiệp, phía Tây giáp Thành phố Vị Thanh.

Diện tích đất tự nhiên là 23.022,57ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là

20.799,50ha, diện tích khác là 2.223,07ha. Riêng xã Vĩnh Thuận Tây có diện tích đất

tự nhiên là 2.294,45ha (Trong đó đất nơng nghiệp là 2.109,31ha: diện tích đất gieo

trồng lúa cả năm là 1.393ha; diện tích đất trồng rau là 413ha).

Trước năm 2002, diện tích trồng dưa hấu của toàn huyện Vị Thủy chỉ khoảng vài

chục hecta, nhưng từ khi mơ hình trồng dưa hấu có trải màng phủ nơng nghiệp dưới

ruộng lúa được triển khai thành cơng, thì diện tích trồng dưa hấu của huyện đã được

tăng lên mỗi năm, đến nay diện tích đã được nhân rộng lên đến trên 250ha.

* Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Tình hình dân cư: dân số xã Vĩnh Thuận Tây là 8.937 người, tương ứng mật độ

dân số trung bình là 390 người/km2.

Tình hình sản xuất và đời sống của nhân dân xã Vĩnh Thuận Tây:

Kết cấu hạ tầng: điện đã được kéo về đến trung tâm xã, số hộ được sử dụng điện

an toàn trên 90%. Hệ thống thủy lợi nội đồng tương đối hồn chỉnh, có trên 95,5%

diện tích đất sản xuất có đê bao khép kín.

Sản xuất nông nghiệp: xã Vĩnh Thuận Tây, dân số chủ yếu sống bằng nghề

nông, sản xuất lúa là chủ yếu, bên cạnh đó nơng dân có tập qn trồng rau đậu các

loại. Đặc biệt là nông dân đã mạnh dạn đưa dưa hấu xuống ruộng lúa để chuyển đổi cơ

cấu cây trồng vật nuôi, với kỹ thuật canh tác dưa hấu có trải màng phủ nơng nghiệp đã

được chuyển giao từ năm 2002, đến nay nông dân xã Vĩnh Thuận Tây có thể trồng

được dưa hấu quanh năm, với năng suất bình quân từ 20 - 25 tấn/ha, lợi nhuận bình

quân khoảng 40 - 50 triệu đồng/ha/vụ; nhưng gần đây tình hình dưa hấu Việt Nam xuất

sang Trung Quốc bị tồn ứ, các thương lái hầu như mất phương hướng, làm cho giá cả

dưa hấu bấp bênh, do chất lượng hàng hố khơng đạt u cầu xuất khẩu, khơng có hợp

8



đồng bao tiêu sản phẩm. Từ đó ảnh hưởng đến tâm lý sản xuất của người nông dân xã

Vĩnh Thuận Tây nói riêng và nơng dân trồng dưa hấu cả nước nói chung.

Thu nhập chính: chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, nên đời sống của nông dân xã

Vĩnh Thuận Tây chưa cao và chưa ổn định, do giá cả hàng nơng sản bấp bênh.

1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của sản xuất nơng nghiệp huyện Vị Thủy

* Thuận lợi:

Có sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo Huyện ủy và Ủy ban nhân dân

huyện trong việc đưa các chủ trương chính sách về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn

về tận hộ sản xuất nông nghiệp. Người nông dân trực tiếp hưởng lợi từ chủ trương đó.

Điều kiện giao thông, thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi: đường bộ và

đường thủy thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa.

Nơng dân cần cù chịu khó, ham học hỏi, kịp thời nắm bắt những tiến bộ kỹ thuật

mới góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất.

* Khó khăn:

Bên cạnh đó, huyện Vị Thủy còn gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất dưa hấu

an tồn chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP:

- Trong sản xuất: nơng dân chưa nắm vững quy trình sản xuất mới; họ chưa

được tập huấn về quy trình kỹ thuật (như kiến thức về giống, kỹ thuật sử dụng phân

bón, kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, cách ghi chép nhật ký trong sản xuất dưa

hấu theo tiêu chuẩn VietGAP,...); từ đó làm cho năng suất bình qn thấp, thu nhập

khơng ổn định.

- Trong kinh doanh: diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; điều kiện tự nhiên

không thuận lợi cho việc thu gom và vận chuyển tại ruộng; nơng dân rất thụ động,

khơng tìm kiếm thị trường;... từ đó mối quan hệ liên kết với các thương lái khơng bền

vững.

- Tại Vị Thủy, đến nay vẫn chưa có được Công ty chế biến dưa hấu làm nước

giải khát, cũng như chưa có Hợp tác xã chuyên sản xuất và kinh doanh dưa hấu nào...

- Việc chăn nuôi gia súc gia cầm của người dân nơi đây còn thả rông, chưa quản

lý chăn nhốt theo đàn.

- Chưa tạo ra sản phẩm hàng hóa, chưa có thương hiệu nên việc tiêu thụ gặp

nhiều khó khăn.

- Xa các viện, trường như: viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, trường Đại học

Cần Thơ, nên việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn ứng dụng khoa học công

nghệ vào sản xuất trên địa bàn huyện khơng kịp thời, nhanh chóng.



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

×