1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Tiêu thụ sản phẩm:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 65 trang )


- Cấp giấy chứng nhận: cho HTX sản xuất dưa hấu huyện Vị Thủy đạt theo tiêu

chuẩn VietGAP".

- Có biện pháp chế tài (bắt buộc phải làm cam kết thoả thuận) về việc sử dụng

khơng đúng hóa chất nơng nghiệp gây ô nhiễm, bảo tồn môi trường (đối với nông dân)

hoặc các thương lái trung gian…

Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp là công ty Cổ phần Nông trại sinh thái Ecofarm địa chỉ Số 129,

Đường Nguyễn Trung Trực, Khu Phố 4, T.T Dương Đông, H. Phú Quốc, Tỉnh Kiên

Giang hợp đồng bao tiêu sản phẩm.

- Được Nhà quản lý tại địa phương hỗ trợ một số cơ chế chính sách thuận lợi

trong khâu tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng với người sản xuất.

- Chịu trách nhiệm thu mua sản phẩm của người sản xuất theo đúng hợp đồng

tiêu thụ

* Phương thức đầu tư cho các hộ nông dân:

Đây là mô hình ứng dụng khoa học cơng nghệ mới ở Tỉnh Hậu Giang nói chung

và huyện Vị thủy nói riêng, giúp người nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đánh

giá hiệu quả kinh tế một cách cụ thể làm cơ sở để nhân rộng mơ hình, đồng thời xây

dựng phát triển vùng sản xuất dưa hấu tập trung tạo ra sản phẩm hàng hóa thuận lợi

cho việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

Đề tài đầu tư theo phương thức “nhà nước và nhân dân cùng làm” để giúp mơ

hình triển khai có hiệu quả. Đề tài hỗ trợ người dân một phần kinh phí về cây giống

(100% tương ứng số tiền là 77.000.000 đồng) và màng phủ nông nghiệp (40% tương

ứng số tiền là 45.600.000 đồng phần còn lại là sự đóng góp của hộ nơng dân 60%

tương ứng số tiền là 68.400.000 đồng, tổng cộng Đề tài hỗ trợ, vốn đối ứng của nơng

dân là 114.000.000đồng). Ngồi ra, đề tài còn hỗ trợ kinh phí tập huấn, tổ chức hội

thảo, xét duyệt và nghiệm thu Đề tài, phụ cấp cho cán bộ, chuyên gia tham gia đề tài

và một số chi phí khác.

Tổng kinh phí đề tài là: 470.641.000đồng (Đề tài khơng thu hồi kinh phí)



21



Bảng 2.1 Tóm tắt kinh phí thực hiện đề tài

Số

Nội dung

TT

01 Cơng lao động (khoa

học, phổ thông)

02 Nguyên, vật liệu,

năng lượng

03 Thiết bị, máy móc

04 Chi khác

Tổng cộng



ĐVT: 1.000 đồng

Kinh phí thực Hỗ trợ nông Đối ứng của

Tổng

hiện đề tài

dân (đ)

nông dân (đ) cộng (đ)

21.441

120.000

141.441

Vốn sự

nghiệp Khoa

học, Nông

dân đối ứng



207.600

15.000

241.600

470.641



151.600



359.200



35.000

321.600



15.000

276.600

792.241



* Đánh giá kết quả:

- Sau mỗi vụ, đánh giá về kỹ thuật trồng như mùa vụ, thổ nhưỡng, sâu bệnh,

năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.

- Thăm dò thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, so sánh hiệu quả kinh tế giữa vụ sản xuất dưa hấu

thường và dưa hấu VietGAP. Dựa trên sổ ghi chép của nông dân trong vụ sản xuất để

hoạch tốn kinh tế.

Từ đó, đánh giá trồng dưa hấu chất lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao.



22



CHƯƠNG III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật ở vùng đề tài và thu thập phân tích 2 mẫu đất

3.1.1 Điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật ở vùng đề tài

Tình hình chung

Huyện Vị Thủy đều có khả năng phát triển cây dưa hấu vì nơng dân có sự kết

hợp giữa hai yếu tố là kinh nghiệm và được tập huấn nên trồng với kỹ thuật tương đối

cao. Về biện pháp phòng trị sâu bệnh, nơng dân sử dụng thuốc hóa học mà khơng áp

dụng các biện pháp phòng trị khác, làm cho khả năng kháng thuốc của sâu tăng cao,

bệnh trên cây cũng không ngừng phát triển nông dân chỉ phun ngừa là chính chứ

khơng biết cách trị. Đây là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tần suất và liều

lượng sử dụng nơng dược. Phân bón được sử dụng đều là phân hóa học, và sử dụng

với liều lượng cao hơn mức khuyến cáo.

Các thông tin điều tra

3.1.1.1. Một số thông tin về nông hộ ở các vùng điều tra

- Tỉ lệ hộ được điều tra: Công tác điều tra đã được thực hiện trên 82 hộ đã và/hoặc

đang trồng dưa hấu, chủ yếu ở xã Vĩnh Thuận Tây và Vĩnh Thuận Đông thuộc huyện

Vị Thủy.

Bảng 3.1 Một số thông tin về nông dân trồng dưa hấu tại vùng điều tra huyện Vị

Thủy, tỉnh Hậu Giang

Các thông tin người trực tiếp canh tác

Tỉ lệ (%) hộ

Người trực tiếp canh tác

Nam

95

Nữ

5

Độ tuổi nông dân (tuổi)

20-39

28

40-50

39

51-60

18,3

>60

14,7

- Người trực tiếp canh tác: Hầu hết là nam giới (95%) trực tiếp canh tác. Đây là tình

trạng chung ở ĐBSCL. Cơng việc chủ yếu của phụ nữ thường là nội trợ, chăm sóc các

thành viên trong gia đình. Ngồi ra, do ít có điều kiện nâng cao kiến thức về kỹ thuật

như nam giới nên phụ nữ thường chỉ là lao động phụ trong sản xuất nông nghiệp.

- Độ tuổi của nông dân: Đa số nông dân 40-50 tuổi (39%), đây là lớp nông dân nhiều

kinh nghiệm nhất (Bảng 3.1), tuy nhiên nông dân từ 51-60 (18,3%) và > 60 tuổi

(14,7%) cũng chiếm khá cao khoảng 33%. Đây có thể là nguyên nhân hạn chế về nhận

23



thức trong việc nhận diện sâu bệnh gây hại và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong

phòng trừ dịch hại.

- Thuận lợi và khó khăn trong canh tác:

+ Thuận lợi: Kết quả ở Bảng 3.2 cho thấy đa số hộ cho rằng đất canh tác trong vùng

điều tra được tốt (70% hộ), điều này chứng tỏ vùng đất này thích hợp cho việc canh tác

dưa hấu. Tuy gặp khó khăn đáng kể về giá cả thị trường khơng ổn định, gây ảnh hưởng

lớn đến việc canh tác dưa hấu, nhưng bù lại ở đây nơng dân tích lũy nhiều kinh nghiệm

qua từng mùa vụ canh tác, thích tiềm tồi học hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật vào để áp

dụng bên cạnh đó được tập huấn kỹ thuật thường xuyên nên có kỹ thuật canh tác tốt và

thu được lợi nhuận cao (có 78% hộ đạt được lợi nhuận cao).

+ Khó khăn: Kết quả ở Bảng 3.2 cũng cho thấy đa số hộ ở vùng điều tra cho rằng sâu

bệnh là vấn đề đáng lo ngại (60% hộ). Ngoài ra, 70% hộ ở Vị Thủy cho rằng giá cả thị

trường và 20% hộ canh tác theo tập quán cũ không áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến

nên gặp nhiều khó khăn.

Qua kết quả trên ta thấy rằng khó khăn lớn nhất mà nơng dân gặp phải trong sản xuất

dưa hấu là vấn đề sâu bệnh. Đây có thể xem là yếu tố quyết định đến việc mở rộng sản

xuất của nơng hộ cũng như của vùng. Có thể nói sự hạn chế về độ tuổi như đã trình

bày ở trên, cũng đã hạn chế sự tiếp thu và khả năng nắm bắt các tiến bộ khoa học kỹ

thuật của bà con. Ngoài ra, một số hộ chưa thực hiện tốt khâu vệ sinh đồng ruộng (sẽ

được trình bày trong phần kỹ thuật canh tác dưới đây) cũng là các nguyên nhân dẫn

đến nhiều sâu bệnh.

Bảng 3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc canh tác dưa hấu.

Thuận lợi và khó khăn

Tỷ lệ (%) hộ

Thuận lợi

Đất tốt

70

Lợi nhuận cao

78

Hỗ trợ kỹ thuật

20

Khó khăn

Sâu bệnh

60

Giá cả thị trường

70

Thiếu kỹ thuật

20

Thời tiết

10

Tiêu thụ sản phẩm

80



3.1.1.2. Một số thông tin về điều kiện và kỹ thuật canh tác của nông dân trồng

dưa hấu tại vùng điều tra



24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

×