Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 65 trang )
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
Lao động trực tiếp
(ngày công)
45
100
- Công làm đất
4
100
- Công lên líp
3
100
- Cơng gieo trồng
1
100
- Cơng chăm sóc
36
100
- Cơng thu hoạch
1
100
Ngun vật liệu
- Giống
2 thẻ
640
- Màng phủ nông nghiệp
500m
1,5
- Vôi bột
100kg
1
- Phân bón
+ Phân hữu cơ:
300kg
3
+ Phân hóa học
80kg
12
- Thuốc trừ sâu, bệnh
* Thuốc xử lý đất
100g Trichomix
- Linh tinh (thùng bảo quản, lưới, dây chì, …)
Cộng:
Thu hoạch
4000kg
5,5
Lợi nhuận
4.500 Vốn dân
400
300
100
3.600
100
2.130
1.280
750
100
1.500
900
960 60% vốn dân
500
10
500
9.500
22.000
12.500
Bảng 3.17 Chi phí sản xuất ngồi mơ hình
STT
1
1.1
1.2
Nội dung chi
Số lượng
Lao động trực tiếp (ngày
cơng)
- Cơng làm đất
- Cơng lên líp
50
5
3
37
Đơn giá
(1.000
đồng)
100
100
100
Thành
tiền
(1.000
đồng)
Ghi chú
5.000 Vốn dân
500
300
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
- Cơng gieo trồng
1
- Cơng chăm sóc
40
- Cơng thu hoạch
1
Ngun vật liệu
- Giống
2 thẻ
- Màng phủ nơng nghiệp
500m
- Vơi bột
100kg
- Phân bón
+ Phân hữu cơ:
+ Phân hóa học
80kg
- Thuốc trừ sâu, bệnh
* Thuốc xử lý đất
- Linh tinh (thùng bảo quản, lưới, dây chì, …)
Cộng:
Thu hoạch
3000kg
Lợi nhuận
100
100
100
640
1,5
1
12
3,5
100
4.000
100
2.130
1.280
750
100
960
960 60% vốn dân
700
500
9.290
10.500
1.210
* Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
+ Chủ trì hội thảo:
Bà Trần Thị Ba, PGS.TS chuyên gia tư vấn dự án
Bà Trần Hồng Tim, Kỹ sư Nơng nghiệp - Trưởng Phòng Nơng
nghiệp &PTNT Vị Thủy (Chủ nhiệm đề tài)
+ Địa điểm: tại hộ ông Võ Văn Năng, Vĩnh Thuận Tây, diện tích 12.000m2
+ Thời gian: 8 giờ, ngày 11/05/2011
- Thành phần tham dự:
. Ông : Nguyễn Ngọc Hà, Trưởng trạm Khuyến nông khuyến ngư
. Ông : Phan Văn Bình, Trưởng trạm Bảo vệ thực vật
. Cán bộ kỹ thuật Trạm Khuyến nơng, Chính quyền địa phương, khoảng 60
nông dân.
. Đại diện Báo, đài tỉnh, huyện đưa tin kịp thời.
- Nội dung:
+ Trưởng Phòng Nơng nghiệp và PTNT-Chủ nhiệm đề tài khai mạc và trình bày
mục đích yêu cầu và trao đổi kỹ thuật với nơng dân
+ Nơng dân tham gia xây dựng mơ hình dưa hấu báo cáo những thuận lợi, khó
khăn trong canh tác dưa hấu chất lượng cao và những kinh nghiệm rút ra được từ mơ
hình.
38
+ Trao đổi kinh nghiệm và kỹ thuật: về các vấn đề liên quan đến canh tác dưa
hấu an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP giữa nơng dân, Chuyên gia tư vấn trường Đại
học Cần Thơ và cán bộ Kỹ thuật huyện như:
. Giống chất lượng cao thích nghi vùng Vị Thủy, Hậu Giang
. Kỹ thuật sử dụng màng phủ khổ rộng cải tiến giảm sâu bệnh hại và cỏ dại
. Sử dụng phân bón hợp lý và đúng cách
. Kỹ thuật trồng, chăm sóc dưa hấu giống mới
. Phòng trừ sâu, bệnh hại chính trên dưa hấu theo hướng sinh học
+ Phát biểu của nông dân: nơng dân tham gia mơ hình trồng dưa hấu chất lượng
cao đã khẳng khái phát biểu: nhất định phải phát triển giống dưa hấu này cũng như áp
dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mà cán bộ Đại học Cần Thơ chuyển giao.
+ Phát biểu của đại biểu: đánh giá cao mơ hình trồng dưa hấu chất lượng cao và
nhân rộng mơ hình cho nơng dân trong và ngồi đề tài.
* Tham quan mơ hình
Đánh giá của nơng dân về mơ hình khi tham quan là dưa hấu vẫn còn giữ được
bộ lá xanh tốt, mặc dù vừa trải qua các trận mưa lớn, không bị bệnh chết dây đến thời
điểm thu hoạch, trái phát triển rất đồng đều vượt hơn dự kiến của nông dân trước khi
đến tham quan.
Tổng kết chung của mơ hình là nhằm hướng tới giảm chi phí đầu tư, tăng lợi
nhuận cho nơng dân cung cấp sản phẩm ổn định cho thị trường trong và ngoài tỉnh
quanh năm.
* Tạo ra sản phẩm an toàn:
- Sử dụng thuốc hóa học trong danh mục cho phép (như Thane M, Ridomil,
Avalon,…) ngưng sử dụng 7 ngày trước khi thu hoạch, ít gây độc với người và mơi
trường xung quanh.
- Sử dụng thuốc sinh học (Nazomi, Ditacin,…) có nguồn gốc từ thiên nhiên,
giúp cây trồng phát triển bền vững.
- Sử dụng thuốc theo phương pháp 4 đúng (đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng
lúc, đúng cách)
- Sản phẩm khi thu hoạch không hại đến sức khỏe của con người.
* Tiêu thụ sản phẩm:
Được Công ty Cổ phần sinh thái Ecofarm hỗ trợ một số cơ chế chính sách thuận
lợi trong khâu tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng với người sản xuất. Chịu trách
nhiệm thu mua sản phẩm của người sản xuất theo đúng hợp đồng tiêu thụ.
39
3.3 Xây dựng dây chuyền cung ứng dưa hấu trên cơ sở truy nguyên được nguồn
gốc có sự liên kết 4 nhà
Ngày 29/09/2011 chính thức cơng nhận cho 15 xã viên tại HTX sản xuất dưa
hấu đạt chứng chỉ VietGAP và là mốc liên kết cho 4 nhà gặp nhau.
Sản phẩm đã có nhãn hiệu, được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ. Truy
nguyên nguồn gốc dựa trên nhãn hiệu của sản phẩm có ghi mã số của từng xã viên
trong HTX sản xuất dưa hấu VietGAP, ngày thu hoạch sản phẩm. Khi có sự cố xảy ra
nhãn hiệu biểu thị rõ nguồn gốc của sản phẩm. (Phụ lục 8)
3.4 Nguyên nhân đạt được kết quả
- Được sự quan tâm Sở khoa học và công nghệ Hậu Giang, lãnh đạo UBND
huyện trong việc xây dựng, phê duyệt cấp kinh phí để dự án hoạt động kịp thời.
- Có sự giúp đỡ của đội ngũ chuyên gia trường ĐHCT tập huấn, hướng dẫn kỹ
thuật tận tình nhất là Khoa Nông Nghiệp và SHƯD; PGS.TS Trần Thị Ba.
- Sự hỗ trợ của UBND xã Vĩnh Thuận Tây, Hội nông dân, CBKN xã trong vận
động nông dân tham gia dự án.
- Có sự giúp đỡ của chủ nhiệm HTX vận động xã viên tổ chức hội hợp định kỳ.
- Có sự nhiệt tình tham gia dự án của một số nơng dân tiên tiến.
- Lực lượng cán bộ kỹ thuật Phòng Nông nghiệp và PTNT và Trạm Khuyến
nông thường xuyên bám sát xuống địa bàn hướng dẫn nông dân ghi chép sổ sách, theo
dõi mơ hình, phát hiện bệnh kịp thời phòng trị có hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Qua các kết quả đề tài đạt được cho thấy mơ hình dưa hấu chất lượng cao đạt tiêu
chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu
dùng, đảm bảo vệ sinh môi trường, thực hiện đúng các mục tiêu đã đề ra.
40
+ Đa số nông dân đã nhận thức được việc chuyển đổi cơ cấu cây dưa hấu phải
có thương hiệu là rất cần thiết, là nhân tố quyết định trong sản xuất nông nghiệp đối
với huyện Vị Thủy, đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả trên một đơn vị diện tích
nhằm nâng cao đời sống của người nơng dân.
+ Nơng dân đã biết ứng dụng có hiệu quả KHCN vào trong sản dưa hấu theo
tiêu chuẩn VietGAP như giống hạt lép, màng phủ nông nghiệp khổ rộng, tưới thấm,
Phân bón hợp lý, sử dụng thuốc BVTV an tồn,…
+ Nơng dân nhận thức được ghi chép sổ sách trong quá trình sản xuất khơng
kém phần quan trọng nhằm tạo uy tín cho người sản xuất vì qua ghi chép sẽ biết rõ
nguồn gốc sản phẩm, mạnh dạn đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ, đảm bảo truy
nguyên nguồn gốc khi cần.
+ Tạo ra sản phẩm an toàn đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng và giữ vệ sinh
môi trường.
+ Hiệu quả kinh tế đối với mơ hình trồng dưa hấu VietGAP tăng gần 10 lần so
với sản xuất dưa hấu thông thường.
+ Đề tài đã đào tạo được 3 kỹ thuật viên thường xuyên hỗ trợ kỹ thuật cho nơng
dân có diện tích sản xuất nơng nghiệp lớn.
+ Các hộ trong vùng đề tài hướng tới đều tham gia mở rộng diện tích trồng dưa
hấu VietGAP. Sự lan tỏa của đề tài thông qua các buổi tập huấn, hội thảo đầu bờ đã lơi
kéo các hộ ngồi vùng đề tài tăng diện tích trồng dưa hấu.
+ Hiệu quả xã hội: tồn bộ nơng dân trong vùng đề tài cũng như vùng lân cận
đều tiếp cận được những khoa học công nghệ mới trong sản xuất dưa hấu VietGAP
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Những vùng đất có thể triển khai tốt đề tài là vùng đất phù sa, đất phèn nhẹ…
trên địa bà tỉnh hậu giang hầu hết đều có thể thực hiện trồng dưa hấu thêo chuẩn
VietGAP, ngoại trừ những vùng đất bị nhiễm mặn như: xã Vĩnh Viễn, Vĩnh Viễn A…
hạn chế trồng.
* Kiến nghị
+ Cần được sự hỗ trợ tiếp tục của lãnh đạo Tỉnh, Huyện Ủy và UBND giúp đỡ
các HTX Nông nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm hàng hóa, xây dựng nhãn hiệu sản
xuất rau an tồn, liên kết bốn nhà (nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà
nước) trong việc sản xuất và tiêu thụ nông sản. Thực hiện tốt Quyết định số
80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa qua hợp
đồng.
+ Duy trì sự hợp tác của các các cấp chính quyền (UBND các xã), tổ chức Hội,
Đồn (Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn TNCS HCM) trong việc tuyên truyền vận
41