1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.2 KB, 171 trang )


PGD & ĐT Đam Rông

tường minh và hàm ý.

? Cho ví dụ ở đó người nói có sử dụng nghĩa

tường minh và hàm ý

*Hoạt động 3: Luyện tập:

1- Bài tập 1 (SGK/75)

- HS Thực hiện.

- Bài tập 1 (SGK/75)

- HS làm bài tập -> trình bày

- HS khác bổ sung

-GV đánh giá



Trường THCS ĐạM’rông

câu nói mang nghĩa tường minh

2. Ghi nhớ (SGK/75)

II. Luyện tập:

1- Bài tập 1 (SGK/75)

a) Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”, với cụm

từ “tặc lưỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn

chia tay anh thanh niên.

-> Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý

của ngôn ngữ nghệ thuật

b) Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ

miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc

mùi soa là:"Mặt đỏ ửng"vì ngượng.

“Nhận lại chiếc khăn” vì đó là khăn của cô mà

cô đã để quên như lời anh thanh niên nói.

->Đây là một hành động không thể khác được

-> Qua các hình ảnh này, ta có thể hiểu được

rằng : Cô gái đang bối rối đến vụng về vì

ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại

khăn làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà

anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, nên gọi

cô để trả lại

2. Bài tập 2 (SGK/75)

- Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nước chè:

ở Lào Cai đi sớm quá” : Bác lái xe muốn nói :

“Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy”

.

=> Cả hai câu in đậm đều không chứa hàm ý



4.Củng cố ,dặn dò:

- Xem lại bài phần lí thuyết chuẩn bị các bài tập tiết sau thực hiện

- Tự tìm các ví dụ có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý

5. Rút kinh nghiệm:

..........................................…………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………



*****************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



TUẦN 26

TIẾT 123



Trường THCS ĐạM’rông



Ngày soạn: 19-2- 2010

Ngày dạy: 25- 2 -2010



Tiếng Việt:



NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

( Tiếp)



A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định dược điều kiện sứ dụng hàm ý

- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói

- Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý

2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ câu văn khi giao tiếp.

3. Thái độ: - Biết sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong giao tiếp

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp với phần tập làm văn; liên kết câu và đoạn văn.

- Giáo viên : Bảng phụ, các bài tập

- Học sinh : đọc trước bài

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: 9a1 vắng:.................................................................................................................

2. Kiểm tra : ? Như thế nào là nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý?

? Cho ví dụ về nghĩa hàm ý và tường minh?

3. Bài mới: Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

* Hoạt động 1: Điều kiện sử dụng hàm ý

- GV: Cho HS đọc đoạn trích mục 1 SGK

? Trong đoạn văn trên câu văn nào có sử dụng

hàm ý

HS: Tìm và trả lời

? Nêu hàm ý của các câu vừa tìm

HS suy nghĩ trả lời

? Vì sao chị Dạu không dám nói thẳng ra mà

phải dùng hàm ý



*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập1

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Trình bày miệng trước lớp

- HS khác bổ sung (nếu có)



GV: Bạch Thị Thảo



GHI BẢNG

I. Điều kiện sử dụng hàm ý

1. Xét vd :Đoạn trích SGK/90

- Con chỉ dược ăn ở nhà bữa này nữa

- Hàm ý : Sau bũa an nay con không dươc an

com ở nhà với thầy mẹ và các em nữa .Mẹ đã

bán con. Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh

nói thăng ra.

- Con sẽ ăn cơm ở nhà cụ Nghị thôn Đoài

- Hàm ý :: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn

Đoài . Hàm ý này rõ hơn vì cái tí không hiểu

được hàm ý của câu nói thứ nhất . Sự :giãy

nảy » và câu nói trong tiếng khóc của cái tí « U

bán con thật đấy ư ? « cho thấy Tí đã hiểu mẹ.

2. Kết luận :

Ghi nhớ : SGK/91

II. Luyện tập :

1.Bài tập 1 :

a. Người nói :Anh thanh niên

- Người nghe :Ông hoạ sĩ và cô gái

- Hàm ý của câu in đậm là : « Mời bác và cô

vào nhà uống nước »



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



- Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, Chi

tiết :Ông theo liền anh thanh niên vào trong

nhà ,ngồi xuông ghế cho biết điều này

b. Người nói là anh Tấn người nghe là chi hàng

đậu « Ngày trước »

- Hàm ý của câu nói đó là :Chúng tôi không thể

cho được »

Người nghe hiểu được câu nói đó ở câu nói cuối

cùng : « Thật là cang giàu có càng không giám

rời một đồng xu ! Càng không giám rời một

đồng xu càng giàu có » ! »

c. Người nói là Thuý Kiều, người nghe la Hoạn

Thư

- Hàm ý của câu nói thứ nhất « mát mẻ », »giễu

cợt » :Quyền quý như tiểu thư cũng phải có lúc

đứng trước « Hoa Nô » này ư ?

- Hàm ý của câu in đậm thứ hai này là « Hãy

chuận bị cho su8ự báo án thích đáng »

- Hoạn Thư hiểu hàm ý đó, cho nên « Hồn lạc

phách siêu –Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu

ca. »

Bài tập2

2. Bài tập 2 :

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và thực hiện

- Cơm sôi nhão bây giờ

- HS khác bổ sung (nếu có)

- Hàm ý cảu câu in đậm : » Chắt giùm nước để

- GV đánh giá.

cơm khỏi nhão ».Em bé dùng hàm ý vì đã có lần

Bài tập3

trươc đó nói thẳng rồi mà không hiệu quả,,và vì

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

thế mà bực mình . Lần nói thứ hai này co thêm

- Trình bày miệng trước lớp

thời gian bức bách(tráng để lâu cơm nhã)

- HS khác bổ sung (nếu có)

- Việc sử dụng hàm ý không thành công vì

+ HS: Tìm thêm các ví dụ trao đổi giữa các tổ « Anh Sáu vẫn ngồi im » ,tức là anh tỏ ra không

phân tích các câu chứa câu nói hàm ý.

cộng tác(Vờ như không nghe không hiểu »

3. Bài tập 3 :

- Dùng câu mai minh phai đi thăm ngươì ốm ..



4. Củng cố, dặn dò:

- Các nội dung cần nắm chắc: + Nghĩa tường minh+ Hàm ý

+ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

- Học bài + xem lại và hoàn thành các bài tập

- Tìm thêm các tình huống trong đời sống mà ở đó người nói có sử dụng hàm ý

5. Rút kinh nghiệm:

……………..……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

*********************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



TUẦN 26

TIẾT 124



Văn bản:



Ngày soạn: 20-02 2010

Ngày dạy: 27- 2 -2010



NÓI VỚI CON

- Y Phương -



A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :

1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê

hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ

của Y Phương

2. Kĩ năng : - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ

ca miền núi.

3. Thái độ: Biết yêu thương và kính trong mẹ

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp: phần văn: văn bản ‘Viếng Lăng Bác’, Bài thơ “Sang thu”

- Giáo viên : Chân dung nhà thơ Y Phương

- HS : Đọc, soạn bài theo câu hỏi trong SGK

C.Tiến trình lên lớp:

1.Tổ chức : 9a1 vắng: ………………………………………………….

2. Kiểm tra :- Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Sang thu”, phân

tích sự biến chuyển của đất trời từ mùa hạ sang mùa thu trong một khổ thơ của văn bản

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh.

3. Bài mới: Giới thiệu bài :

Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của

tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa đến nay. Bài

thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy

nhưng tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Đều tạo nên cái riêng, độc đáo ấy là gì?

Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

* Hoạt động 1: Đọc- Tiếp xúc văn bản

- GV: Hướng dẫn HS đọc: To,rõ,chính xác,

giọng ấm áp, yêu thương, ngọt ngào

- GV đọc mẫu -> HS đọc

? Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu những nét

chính về tác giả

? Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính

của từng phần ?

? Nhận xét về bố cục của bài thơ

*Hoạt động 2: Theo dõi 4 câu thơ đầu



GV: Bạch Thị Thảo



GHI BẢNG

I. Đọc- Tiếp xúc văn bản

1. Đọc văn bản:

2. Tìm hiểu chú thích (SGK/73)

* Tác giả Tên khai sinh : Hứa Vĩnh Sước

- Dân tộc Tày - Sinh năm : 1948 - Quê: Cao

Bằng

- Hiện là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao

Bằng

3. Bố cục:

1): Từ đầu -> “đẹp nhất trên đời”

Con lớn trong tình yêu thương, sự nâng đỡ

của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



của quê hương.

? Ở 4 câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta biết

(2) Còn lại

được điều gì?

Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về

? Nhận xét về các hình ảnh,cách diễn đạt ở 4 truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm

câu thơ trên? Tác dụng của cách dđ đó

mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền

thống ấy.

? Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào

-> Bố cục lô gic, chặt chẽ

cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc,

II. Đọc- hiểu văn bản

đầm ấm.

? Con được lớn trong tình yêu thương sự nâng 1. Đoạn 1:Nói với con về tình cảm cội nguồn:

đỡ của cha mẹ, bên cạnh đó con còn được lớn, a. Tình cảm gia đình:

Chân phải……

>

kể, tả

trưởng thành từ đâu nữa.

Hai bước tới tiếng cười

(Theo dõi tiếp từ câu 5 -> câu 10)

- Con lớn lờn từng ngày trong tình yêu thương,

? Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa là gì ,

trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.

có thể thay thế từ này bằng những từ nào

- Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường

khác ? NX về cách nói ? (-> có thể thay bằng

như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc

các từ : người bản mình, người buôn mình,

trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi

người quê mình…)

-> Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt

? Cuộc sống lao động của người đồng mình

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

được gợi lên qua các hình ảnh nào

? Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời

-> Cha mẹ mãi thương yêu nhau => Cuộc sống

thơ trên.(Gợi: thuộc từ loại gì?)

? Cuộc sống lao động của “Người đồng mình” gia đình thật hạnh phúc.

- Con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc

là cuộc sống như thế nào.

sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và

- Hãy theo dõi hai câu thơ: Rừng..lũng.

nghĩa tình sâu nặng của quê hương.

? Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

b.Tình làng xóm:

- HS suy nghĩ,phát biểu HS khác bổ sung

+ “Người đồng mình”: Những người cùng

- GV chốt lại

sống trong một môi trường -> quê hương tác

? “Người đồng mình” có những đức tính cao

giả => cách nói mộc mạc mang tính địa

đẹp gì ? Người cha mong ước gì ở con mình,

phương của người dân tộc Tày.

để giải đáp điều này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu

+ Đan lờ cài nan hoa

> NT

phần còn lại của văn bản

Vách nhà ken câu hát

Động từ

- 1 HS đọc diễn cảm

=> Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù,

? Trong các câu thơ trên, người cha đã nói với

con về những đức tính gì của người đồng mình tươi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn

quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê

? Nhận xét về ngữ điệu của câu thơ, cách diễn

hương.

đạt của tác giả)

? Từ đó, người cha mong muốn ở con điều gì ? Rừng cho hoa Con đường cho những tấm

lòng

- Theo dõi các câu thơ còn lại

=> Rừng núi quê hương thật thơ mộng và

? Ở các câu thơ này, người cha tiếp tục nói với

nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ

con về những đức tính gì của “người đồng

là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả

mình”

“tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dưỡng con

? Từ những đức tính quý báu này của “người

người cả về tâm hồn, lối sống.

đồng mình”, người cha mong ước ở con điều

2. Đoạn 2: Nói với con về sức sống bền bỉ,

gì?

mãnh liệt của quê hương.

? Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm của

“Người đồng mình thương lắm con ơi

người cha dành cho con ntn? Điều lớnlao nhất

Không lo cực nhọc”

mà cha muốn truyền cho con là gì.

-> Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp

HS thảo luận -> phát biểu

ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×