1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Văn bản: NÓI VỚI CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.2 KB, 171 trang )


PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



của quê hương.

? Ở 4 câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta biết

(2) Còn lại

được điều gì?

Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về

? Nhận xét về các hình ảnh,cách diễn đạt ở 4 truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm

câu thơ trên? Tác dụng của cách dđ đó

mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền

thống ấy.

? Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào

-> Bố cục lô gic, chặt chẽ

cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc,

II. Đọc- hiểu văn bản

đầm ấm.

? Con được lớn trong tình yêu thương sự nâng 1. Đoạn 1:Nói với con về tình cảm cội nguồn:

đỡ của cha mẹ, bên cạnh đó con còn được lớn, a. Tình cảm gia đình:

Chân phải……

>

kể, tả

trưởng thành từ đâu nữa.

Hai bước tới tiếng cười

(Theo dõi tiếp từ câu 5 -> câu 10)

- Con lớn lờn từng ngày trong tình yêu thương,

? Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa là gì ,

trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.

có thể thay thế từ này bằng những từ nào

- Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường

khác ? NX về cách nói ? (-> có thể thay bằng

như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc

các từ : người bản mình, người buôn mình,

trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi

người quê mình…)

-> Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt

? Cuộc sống lao động của người đồng mình

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

được gợi lên qua các hình ảnh nào

? Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời

-> Cha mẹ mãi thương yêu nhau => Cuộc sống

thơ trên.(Gợi: thuộc từ loại gì?)

? Cuộc sống lao động của “Người đồng mình” gia đình thật hạnh phúc.

- Con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc

là cuộc sống như thế nào.

sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và

- Hãy theo dõi hai câu thơ: Rừng..lũng.

nghĩa tình sâu nặng của quê hương.

? Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

b.Tình làng xóm:

- HS suy nghĩ,phát biểu HS khác bổ sung

+ “Người đồng mình”: Những người cùng

- GV chốt lại

sống trong một môi trường -> quê hương tác

? “Người đồng mình” có những đức tính cao

giả => cách nói mộc mạc mang tính địa

đẹp gì ? Người cha mong ước gì ở con mình,

phương của người dân tộc Tày.

để giải đáp điều này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu

+ Đan lờ cài nan hoa

> NT

phần còn lại của văn bản

Vách nhà ken câu hát

Động từ

- 1 HS đọc diễn cảm

=> Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù,

? Trong các câu thơ trên, người cha đã nói với

con về những đức tính gì của người đồng mình tươi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn

quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê

? Nhận xét về ngữ điệu của câu thơ, cách diễn

hương.

đạt của tác giả)

? Từ đó, người cha mong muốn ở con điều gì ? Rừng cho hoa Con đường cho những tấm

lòng

- Theo dõi các câu thơ còn lại

=> Rừng núi quê hương thật thơ mộng và

? Ở các câu thơ này, người cha tiếp tục nói với

nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ

con về những đức tính gì của “người đồng

là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả

mình”

“tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dưỡng con

? Từ những đức tính quý báu này của “người

người cả về tâm hồn, lối sống.

đồng mình”, người cha mong ước ở con điều

2. Đoạn 2: Nói với con về sức sống bền bỉ,

gì?

mãnh liệt của quê hương.

? Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm của

“Người đồng mình thương lắm con ơi

người cha dành cho con ntn? Điều lớnlao nhất

Không lo cực nhọc”

mà cha muốn truyền cho con là gì.

-> Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp

HS thảo luận -> phát biểu

ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

Giáo viên chốt lại

- Nêu lên tình cảm yêu thương, trìu mến, thiết

tha và niềm tin tưởng của người cha qua lời

nói với con

- Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền

cho con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh

mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê

hương và niềm tự tin khi bước vào đời.

*Hoạt động 3: Tổng kết

- HS thực hiện ghi nhớ sgk/74



Trường THCS ĐạM’rông

=> Cuộc sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt

bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn nhọc

nhằn, nghèo đói của “người đồng mình”

Mong muốn của người cha : con phải có nghĩa

tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận

và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và

bằng niềm tin của mình

“Người đồng mình” thô sơ da thịt

-> Giọng điệu tha thiết, cách nói mộc mạc có

sức khái quát`

-> Đức tính của “người đồng mình” giàu chí

khí, niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý

chí và mong ước xây dựng quê hương. Chính

họ đã làm nên quê hương với truyền thống với

phong tục tập quán tốt đẹp.

- Người cha mong muốn con biết tự hào về

truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin

mà vững bước trên đường đời

III. Tổng kết, ghi nhớ (SGK 74)

1. Nghệ thuật:- Giọng điệu thiết tha trìu mến.

- Hình ảnh cụ thể có tính khái quát

- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên



4. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chung của bài thơ

- Đọc diễn cảm bài thơ

- Bài thơ “Nói với con” và bài thơ “Con cò” có điểm gì chung ?

- Soạn : Mây và sóng

5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………



*********************************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



TUẦN 26

TIẾT 125

Ngày soạn: 22 -2- 2010

Ngày dạy: 27- 2 -2010



Tập làm văn:



NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ



A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1. Kiến thức: -Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng : -Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở

tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo

3. Thái độ:- Biết nhận diện và ra thể loại nghị luậ về một đoạn thơ

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp với văn bản “ Mùa xuân nho nhỏ”

- GV : Đèn chiếu (bảng phụ).

- HS : Đọc và soạn kỹ bài

C. Tiến trình lên lớp

1.Tổ chức: 9a1 vắng: …………………………………………………….

2. Kiểm tra : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới: Giới thiệu bài :

Trong những giờ học trước,các em đã được tìm hiểu một số dạng ở bài văn nghị luận. NLvề một

sự việc, hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý, nghị luận về tác phẩm

truyện ( hoặc đoạn trích). Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một dạng của bài văn nghị luận,

đó là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ SGK/77:

? Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?:



GHI BẢNG

I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ,

bài thơ



=>Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha

của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho

nhỏ”



1. Văn bản: “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến

cho đời”.



? Văn bản đó nêu lên những luận điểm gì về

hình ảnh mùa xuân trong bài thơ?

-HS: trả lời



=>Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha

của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho

nhỏ”



+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh



b. Những luận điểm:



GV: Bạch Thị Thảo



a.Vấn đề nghị luận của văn bản:



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, hình

ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu .



+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh

Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.



+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên,

đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của

nhà thơ .



+Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên,

đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của

nhà thơ .



+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát

vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự

nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất

nước



+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát

vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời.

c. Để chứng minh cho các luận điểm



? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để

làm sáng tỏ các luận điểm đó .

-> Để chứng minh cho các luận điểm đó,

người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ,

hình ảnh đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ

tình, kết cấu của bài thơ .

? Hãy chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài

của văn bản trên.

- GV:Phần thân bài, tác giả trình bày sự cảm

nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về

nội dung, nghệ thuật của bài thơ, là sự triển

khai của luận điểm

? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản

này?

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần thông

thường của một văn bản, giữa các phần có sự

liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt .

? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản

có làm nổi bật được luận điểm không.

* Nhận xét về cách diễn đạt:

- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí.

- Cách phân tích hợp lí.

-> Cách tổng kết khái quát hoá có sức thuyết

phục.Cách diễn đạt này đã làm nổi bật được luận

điểm

- GV : Văn bản “Khát vọng hoà nhập, dâng

hiến cho đời” của tác giả Hà Vinh là một bài

văn nghị luận tiêu biểu về bài thơ “Mùa xuân

nho nhỏ”.

? Vậy em hiểu nghị luận về một đoạn thơ, bài

thơ nghĩa là gì?

? Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

phải đảm bảo những yêu cầu gì?

- 2 HS đọc ghi nhớ



GV: Bạch Thị Thảo



- Người viết chọn giảng, bình các câu thơ, hình

ảnh đặc sắc.

- Đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của

bài thơ .

2. Bố cục bài viết:

- Mở bài : Từ đầu -> “đáng trân trọng”

- Thân bài: Từ “Hình ảnh mùa xuân…”

-> “của mùa xuân”

- Kết bài : Đoạn văn cuối

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần thông

thường của một văn bản, giữa các phần có sự

liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt .



- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình

bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung

và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy .

- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ

được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng

điệu…Bài văn nghị luận cần phải phân tích

các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá

cụ thể, xác đáng.

- Bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng,lời văn gợi

cảm thể hiện rung động chân thành

* Ghi nhớ ( SGK trang/78)

II. Luyện tập

Ví dụ:

- Luận điểm về “nhạc điệu của bài thơ” (vì bất

kỳ một bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa

trong nó, bài thơ đã được nhạc sỹ Trần Hoàn

phổ nhạc)

- Luận điểm về bức tranh mùa xuân của bài



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



* Hoạt động 2:HD HS luỵên tập



thơ” (thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không

gian,... được miêu tả trong bài thơ)



- Hai HS đọc yêu cầu bài tập

- GV gợi ý HS tìm thêm luận điểm

- Trình bày trước lớp

- HS khác bổ sung

- GV đánh giá



4. Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu khái niệm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ

- Hoàn thành bài tập.

- Đọc và soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………



********************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



TUẦN 27

TIẾT 126

Ngày soạn: 28 - 02- 2010

Ngày dạy: 0 4- 03 -2010



Văn bản:



MÂY VÀ SÓNG

Ta – go (Nguyễn Khắc Phi dịch)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, thấy được đặc sắc nghệ

thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý

nghĩa tượng trưng.

2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do.

3. Thai độ:Biết quý trọng tình mẫu tử thiêng liêng

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp với phần Văn bài Ôn tập thơ, với TV bài Nghĩa tường minh và hàm ý.

- GV: Chân dung nhà thơ Ta- go.

- HS: Học bai và làm bài trước khi tới lớp

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng: …………………………………………………………………….

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con.

- Người cha, qua việc dặn dò con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ



GHI BẢNG



*Hoạt động 1: Đọc-tiếp xúc văn bản:



I. Đọc-tiếp xúc văn bản:



- GV nêu yêu cầu đọc. đọc mẫu, gọi học sinh

đọc.



1. Đọc văn bản:



- Yêu cầu giọng đọc thay đổi và phân biệt giữa

lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa

em bé với người ở trên mây và trong sóng.



*Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) là

nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Ông đã

để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ.



2.Tìm hiểu chú thích:



Đọc phần giới thiệu về tác giả và bài thơ trong



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



SGK



*Tác phẩm:



? Tóm lược những nét cơ bản về tác giả,

tác phẩm.



-Bài thơ Mây và sóng in trong tập Si-su(Trẻ

thơ) xuất bản năm 1909.



? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu ý mỗi đoạn.



* Từ khó:



? Thể loại văn bản? chủ thể trữ tình là ai?



3. Bố cục: 2 đoạn



*Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản:

HS Đọc đoạn 1



- Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” –Cuộc trò

chuyện của em bé với mây và mẹ.



? Trong cuộc trò chuyện với em bé, mây đã

nói với em những gì?



- Đ2 (còn lại):Cuộc trò chuyện của em bé với

sóng và mẹ.



- HS:Trả lời.



4. Thể loại: Thơ trữ tình: chủ thể là em bé



? Đó là những trò chơi như thế nào?



II. Đọc- hiểu văn bản:



=> Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời

cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn.



1. Cuộc trò chuyện của em bé với mây và

mẹ :



? Em bé đã trả lời như thế nào? câu hỏi của em

ẩn chứa điều gì?



-Mây nói với em bé:



=> Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.

(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ)



“Bọn tớ chơi từ khi thức ......với vầng trăng

bạc”

=>Đó là một trò chơi rất vui vẻ



? Những người trên mây lại nói với em bé như

thế nào? câu trả lời hàm chứa điều gì?



-Em bộ trả lời:



? Mặc dù rất muốn đi chơi, nhưng lí do gì

khiến em bé từ chối? Em hiểu gì về em bé qua

sự lựa chọn ấy?



=> Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.



? Ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng tượng ra một

trò chơi như thế nào

? Đó là trò chơi như thế nào?Em bé thể hiện

tình cảm gì?

HS Đọc đoạn 2:



“Nhưng làm thế nào mình lên đó được?

- Họ đáp: “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất

...lên tận tầng mây ”=>Cách đi thật dễ dàng,

chẳng phải cố gắng gì nhiều.

-“ Mẹ mình đang đợi ở nhà ”, “Làm sao có

thể rời mẹ mà đến được?” -> Câu trả lời nêu

lên một tình thế, lí do để từ chối.



? Sóng đã nói với em bé những gì?



=>Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ, em

yêu mây nhưng yêu mẹ nhiều hơn.



? Em bé đã nghe được điều gì từ những lần gọi

đó của sóng?



-“ Con là mây, mẹ là trăng...mái nhà ta sẽ là

bầu trời xanh thẳm ”



? Em bộ cú xiờu lũng trước lời mời gọi

khụng? Tại sao?



=>Trò chơi tưởng tượng,trong trò chơi này em

bé có cả mây,bầu trời và mẹ.Em yêu thiên

nhiên nhưng yêu mẹ nhiều hơn.



-HS: Thảo luận theo cặp

? Điều gì đã khiến em bé từ chối lời rủ rê đó?

? Em bé đã nghĩ ra trò chơi như thế nào?3 câu

thơ trên diễn tả điều gì



GV: Bạch Thị Thảo



2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và

mẹ:

- Sóng nói với em : “Bọn tớ ca hát từ sáng



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

=> Ba câu thơ không chỉ diễn tả cách chơi của

bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn.

Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử.



Trường THCS ĐạM’rông

sớm...Bọn tớ ngao du...” =>Sóng rủ em cùng

dạo chơi trên biển.



? Vì sao em bé lại nghĩ ra được trò chơi ấy?

Trò chơi lần này có hấp dẫn hơn trò chơi trước

không? Vì sao?



- Em bộ hỏi “Nhưng làm thế nào...” =>Em bé

muốn đi cùng sóng, em bị hấp dẫn, cuốn hút

bởi những lời rủ rê của những người trong

sóng.



? Ý nghĩa của câu kết bài?



-“Buổi chiều mẹ luôn .........mẹ mà đi được?”



=>mẹ con ta ở khắp mọi nơi, tình mẫu tử cũng

ở khắp nơi thiêng liêng và bất diệt.



=> Em đã lựa chọn không đi chơi mà ở nhà

với mẹ. Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời

gọi hấp dẫn của những người trong sóng.



? Bài thơ ngoài ý nghĩa tình mẹ con thiêng

liêng, đẹp đẽ cũng gợi cho ta suy ngẫm về điều

gì?

- HS: Thảo luận nhóm:

*Hoạt động 3: Tổng kết

? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội

dung của bài thơ?



- Trò chơi của em bé:

“Con là sóng...Và không ai trên thế gian này

biết mẹ con ta ở chốn nào.”

=> Sáng kiến của em bộ có sự hòa hợp giữa

thiên nhiên và tình mẫu tử

=> Em bé rất yêu mẹ nhưng cũng yêu biển cả.

Trò chơi hay hơn vì sóng đưa cả hai mẹ con

đến những bến bờ xa lạ.

III. Tổng kết:

- Những đặc sắc nghệ thuật: Đối thoại lồng

trong lời kể, hình ảnh tượng trưng, sự tưởng

tượng bay bổng, sự hoá thân của tác giả vào

nhân vật em bé.

- Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng

và bất diệt



4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học phần phân tích,

- Chuẩn bị: Bài Ôn tập về thơ.

5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



******************************************



TUẦN 27

TIẾT 127

Ngày soạn:28 -02- 2010

Ngày dạy: 02- 03 -2010



Văn bản :



ÔN TẬP VỀ THƠ

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện

đại trong chương trình Ngữ văn lớp 9

- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ

sau Cách mạng tháng Tám 1945.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.

3. Thái độ:- HS có ý thức tự ôn tập bài ở nhà

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp các văn bản thơ đã học

- Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

- GV: Máy chiếu ,

C. Tiến trình lên lớp :

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:………………………………………………………

2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:

I. Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 câu 2; Nhóm 2 câu 3 ; Nhóm 3 câu ; Nhóm 4 cõu 5

II. Các nhóm hoạt động (thời gian: 20 phút) ,sau đó trình bày trước lớp .

Các nhóm khác: lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.

III. Đáp án:

1. Nhiệm vụ 1: Lập bảng thống kê theo mẫu SGK các tác phẩm thơ hiện đại việt nam.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



2.Nhiệm vụ 2 : Các bài thơ thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm của con

người:

-Trong hai cuộc kháng chiến:Gian khổ, trường kì và thắng lợi vẻ vang.Nhân dân, đất nước anh

hùng.

- Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người.

-Tình cảm,tư tưởng, tâm hồn của con người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động sâu sắc.

3. Nhiệm vụ 3: Chủ đề tình mẹ con trong ba bài thơ: Con cò, Khúc hát ru những em bé lớn trên

lưng mẹ, Mây và sóng.

a. Những điểm chung:

-Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.

-Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.

b. Những điểm riêng:(Ghi bảng phụ)

...........................................................................................................

4.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại toàn bộ nội dung đó học, xem tiếp cỏc nội dung cũn lại tiết sau t

-Chuẩn bị:Bài cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

5. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………



*************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông





Ngày soạn: 28 -02- 2010

Ngày dạy: 02 -0 3 -2010



TUẦN 27

TIẾT 128



VĂN BẢN



ÔN TẬP VỀ THƠ

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện

đại trong chương trình Ngữ văn lớp 9

- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ

sau Cách mạng tháng Tám 1945.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.

3. Thái độ:- HS có ý thức tự ôn tập bài ở nhà

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp các văn bản thơ đã học

- Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

- GV: Máy chiếu ,

C. Tiến trình lên lớp :

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:………………………………………………………

2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:

*Hoạt động 1:

Nhiệm vụ 4: Hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội trong ba bài thơ: Đồng chí, Bài thơ

về tiểu đội xe không kính, Anh trăng

-Vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn của anh bộ đội Cụ Hồ, người lính cách mạng trong những

hoàn cảnh khác nhau.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×