1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

Giắc Lân - Đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.2 KB, 171 trang )


PGD & ĐT Đam Rông

? Nhận xét về lời văn của tác giả:

(Sự cảm nhận của con chó Bấc như thế

nào?)

? Nhận xét về cách kể chuyện của tác

giả?

- HS: (Làm rõ sự việc + biểu cảm)

(Trí tưởng tượng trong sự cảm nhận của

Bấc)

? Câu văn nào có tính biểu cảm cao từ lời

nói của Thoóc – tơn giành cho chó Bấc

thế nào?

H/S đọc đoạn 2

? Những nhận xét của TG về các con chó

trong đó có con Bấc?

? Cách quan sát và miêu tả của TG ntn?

? Nhà văn miêu tả về Bấc thực sự có tâm

hồn qua những câu văn nào?

- GV : Em đã biết thơ ngụ ngôn của La

phông Ten sáng tạo nhiều hỡnh ảnh nhân

hoá khi viết về các loài vật :

?Cách miêu tả này của nhà văn có gì

khác

(Nhà văn đã miêu tả trong trí tưởng tượng

tuyệt vời, trong tình yêu thương và sự gắn

bó với loài vật...)

?Bấc hiện lên ntn?

?Tình cảm, thái độ của TG?

*Hoạt động 3.

-Đọc, ghi nhớ phần ghi nhớ SGK trang

145



Trường THCS ĐạM’rông



→Câu văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha,

gần gũi của Thoóc – tơn giành cho con chó Bấc

-Anh là một ông chủ lý tưởng

-Anh chăm sóc chó của mình như thể chúng là con cá

của anh vậy.

-Bấc không gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ

ấy...tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏ

cơ thể vì quá ngây ngất

→Kể sự việc chi tiết và biểu cảm;sự tưởng tượng

tuyệt vời trong cách cảm nhận của Bấc→Thoóc – tơn

là người yêu thương loài vật, coi chó Bấc là con anh,

là bạn anh.

-“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”

→Câu văn giàu biểu cảm →sự xúc động của Thoóc

-tơn giành cho con chó Bấc→cách viết rất sinh

động.→Chỉ riêng Thoóc – tơn có lòng nhân từ với

con chó Bấc.

2.Tình cảm của con chó Bấc với Thoóc-tơn

-Bấc có tài biểu lộ tình thương...

-Nó sung sướng đến cuồng lên...

Khác với cô ả Xơ - kit,...khác với Nick.

→Cách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể hiện tình

yêu thương loài vật

*Miêu tả Bấc thực sự có tâm hồn

-Nó thường nằm phục dưới chân Thoóc – tơn

-Mắt háo hức tỉnh táo

-Tình cảm của Bấc ngời sáng lên qua đôi mắt.

-Nó sợ Thoóc – Tơn lại biến khỏi cuộc đời nó

-Ngay cả ban đêm trong giấc mơ nó cũng bị nỗi lo sợ

này ám ảnh .

→Cách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn

của Bấc được hiện lên bằng trí tưởng tượng tuyệt vời

của nhà văn→ Bấc yêu quý Thoóc-tơn rất đặc biệt đó

cũng là tình yêu của TG giành cho Bấc.

III. Tổng kết – ghi nhớ



4. Củng cố – dặn dò :*G/v nêu yêu cầu luyện tập?

+Tóm tắt đoạn trích +Phân tích mục 1,2 của bài +ý nghĩa nhân văn của tác phẩm

-Hướng dẫn về nhà : +Ôn tập tổng kết văn học nước ngoài

5. Rỳt kinh nghiệm:

………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

********************************************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



TUẦN 32

TIẾT 157



Trường THCS ĐạM’rông



Ng#y soạn:12- 4 - 2009

Ng#y dạy: 13 - 4 -2009



KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt:

-Kiểm tra được những kiến thức đã ôn tập ở tiết Tiếng Việt, đã học ở kỳ II

-Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ II.

B. Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn, yêu cầu kiểm tra

-H/S: Ôn tập để kiểm tra - Giấy kiểm tra

C. Tiến trình lờn lớp:

1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết kiểm tra

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

I. Đề bài:

1. Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ

-Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”

(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)

2. Như thế nào gọi là liên kết về nội dung và liên kết về hỡnh thức

3. Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:

-“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách

mạng tháng tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ

Hoàng Kiệt này..”

(Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa)

4. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng

khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái

II. Đáp án: +Câu 1: -Khởi ngữ là “Mắt tôi”

-Viết lại thành câu không có khởi ngữ: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....”

+Câu 2: Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong bài 21 đã học

+Câu 3: -Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ – hoạ sĩ

-Phép thế: Sa Pa – ở đây

+Câu 4:

-Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi

ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái. Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật

của tác phẩm Bến quê.

4. Củng cố – dặn dò :-Thu bài -Nhận xét giờ làm bài

*Về nhà:Học sinh ôn lại các bài: Ôn tập tiếng Việt lớp 9; Tổng kết ngữ pháp theo nội dung đã

ôn tập trong SGK.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



TUẦN 32

TIẾT 158



Trường THCS ĐạM’rông



Ng#y soạn:12- 4 - 2009

Ng#y dạy: 15 - 4 -2009



LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG



A. Mục tiêu cần đạt:

-H/S được ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.

-Viết được một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và phù hợp với mọi lứa tuổi.

-Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng

B. Chuẩn bị:-G/V: Bài soạn.

Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.

-H/S: Học bài lí thuyết về viết hợp đồng.

C. Tiến trình lờn lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2. Kiểm tra: -Hợp đồng là loại văn bản như thế nào:

-Viết một bản hợp đồng gồm những mục nào? yêu cầu về lời văn?

-BT2 trang 139 -G/V: Kiểm tra các nội dung quan trọng ở tiết lý thuyết?

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

-Sự cần thiết phải viết được một bản hợp đồng trong cuộc sống.

-Những bản hợp đồng đơn giản và quen thuộc cần biết → đó là những yêu cầu cần luyện ở tiết

học.

-G/V: Giới thiệu sự cần thiết phải viết thành thạo một bản hợp đồng trong cuộc sống.

Hoạt động của thầy và trũ

Ghi bảng

*Hoạt động 1

I. Ôn tập lý thuyết:

? Mục đích, tác dụng của hợp đồng?

1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng.

2. Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào c

? Văn bản nào có tính pháp lí?

tính pháp lý

*G/v: Cho học sinh quan sát làm quen với

-Tường trình -Biên bản -Báo cáo -Hợp đồng x

1 bản hợp đồng.

3. Những mục cần có của một bản hợp đồng:

? Những mục cần có của một bản hợp

- Các điều khoản

đồng? Phần nội dung chính được trình bày

4. Những yêu cầu về hành văn số liệu của hợ

ntn?

đồng:

? Những yêu cầu về hành văn, số liện cuả

-Chặt chẽ, chính xác, đơn nghĩa

hợp đồng?

II. Luyện tập:

1. Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau? Tại

*Hoạt động 2:

sao

? H/S đọc BT1?

a,Cách 1

? Chọn cách diễn đạt nào? tại sao?

b, c, d: Cách 2

? Chú ý những gì khi lập một bản hợp

2. Lập hợp đồng cho thuê xe đạp:

đồng ở BT3?

Chú ý cách bố trí sắp xếp các nội dung theo đúng th

? Chú ý gì về lời văn?

thức của một bản hợp đồng.

VD: Những bản hợp đồng nào cần thiết

phục vụ cho gia đình em?

4. Củng cố – dặn dò

-Sự cần thiết của viết hợp đồng trong cuộc sống xã hội?

-Các nội dung, trình tự cảu một bản hợp đồng

-Lời văn và những số liệu trong bản hợp đồng.

-Kiểm tra: Phần bài tập luyện viết.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



*Về nhà: Luyện tập viết những bản hợp đồng đơn giản và gần gũi, quen thuộc.

5. Rỳt kinh nghiệm:

………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

********************************************************************

KIỂM TRA 15’

A. Mục tiêu cần đạt:

-H/S được ôn lại các văn bản truyện, thơ đó học ở học kỡ II

-Có thái độ, ý thức tớch cực tỡm hiểu văn thơ hiện đại Việt nam

B. Chuẩn bị:-G/V: đề bài, đáp án, biểu điểm. H/S: xem lại tất cả các truyện, thơ đó học.

C. Tiến trình lờn lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2. Kiểm tra: Đề bài

*Hoạt động 1:

Cõu 1: kể tên các bài thơ- tác giả đó học trong chương trỡnh học kỡ II.

Cõu 2: Viết lại bài thơ hoặc khổ thơ em thích, nêu nội dung chính của bài thơ hoặc khổ thơ đó

*Hoạt động 2: Đáp án- biểu điểm:

Cõu 1: Hs nêu đủ 6 bài thơ của 6 tác giả đó học trong đó 5 bài của tác giả Việt nam và 1 bài của

nước ngo#i.

Cõu 2: Hs viết lại đúng đủ và nêu được nội dung chính của bài thơ hoặc đoạn thơ đó.

Biểu điểm

Lớp

9a1

9a2



Giỏi



Điểm 8



Điểm 7



Điểm 6



Điểm 5



Điểm 4



Điểm 2-3



*Hoạt động 3: Nhận xột:

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

* Rỳt kinh nghiệm:………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

********************************************************************



Ng#y soạn:14 - 4 - 2009

Ng#y dạy: 15 - 4 -2009

TUẦN 32

TIẾT 159



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



Văn bản:



BẮC SƠN

(Trích hồi bốn)

- Nguyễn Huy Tưởng. -



A. Mục tiêu cần đạt:

-Học sinh nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn xung đột cơ

bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm khiến cô đứng

hẳn về phía Cách Mạng.

-Học sinh thấy rõ nghệ thuật viết kịch của TG: Tạo dựng tình huống, đối thoại, hành động thể

hiện tính cách nhân vật.

-Có kỹ năng phân tích thể loại kịch.

B. Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Đèn chiếu ngữ liệu các tác phẩm khác của Nguyễn Huy Tưởng;

chân dung TG

-H/S: Đọc trước tác phẩm.

C. Tiến trình lờn lớp:

1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2.Kiểm tra:-Các vở kịch đã được học ở lớp 7,8?

3.B#i mới :Giới thiệu bài:

-Kịch là một loại hình VH đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.

-Các thể loại trong kịch: Ca kịch, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch...

→Vở kịch Bắc Sơn và tác giả phần chú thích (Trang 164).

Hoạt động của thầy và trũ

*Hoạt động 1

*G/V: Giới thiệu vị trí của những lớp

kịch được trích học:

? H/S tóm tắt ND của đoạn trích học?

(Đèn chiếu nội dung này)

? Có mấy lớp kịch trong hồi 4?

- GV: Đây là loại hình VH học sinh

được học ít trong chương trình. G/V cần

nói rõ : Phương thức thể hiện của kịch là

bằng ngôn ngữ trực tiếp và hành động

của nhân vật.

Kịch phản ánh đời sống qua những mâu

thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành

động kịch.

*Hoạt động 2:

? Qua việc đọc và tóm tắt các lớp kịch

trong đoạn trích, xung đột cơ bản trong

vở kịch là xung đột gì?

? Xung đột đó được bộc lộ cụ thể giữa

nhân vật nào với nhân vật nào? trong

đoạn trích?

? Trong hồi bốn có một tình huống nào

em thẩy căng thẳng bất ngờ? có bộc lộ

rõ xung đột kịch không?

? Hành động kịch được bộc lộ qua



GV: Bạch Thị Thảo



Ghi bảng

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:

1.Đọc văn bản:

-Đọc phần chữ nhỏ trang 165 SGK

-Đọc đoạn trích (Hồi bốn).

-Tóm tắt nội dung của phần trích học.

2.Tìm hiểu chú thích

-Chú thích 1,2,3,4,6,8,9

3.Bố cục:

-Tóm tắt lớp I

-Phần trích học lớp II và lớp III.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Xung đột và hành động kịch trong đoạn trích.

-Xung đột cơ bản trong vở kịch Bắc Sơn là xung đột

giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.

→Được thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các

nhân vật và trong nội tâm của một số nhân vật (Ví dụ

Thơm, bà cụ Phương). Được thể hiện trong sự đối đầu

giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu.

→Xung đột kịch trong hồi bốn còn được bộc lộ qua

một tình huống căng thẳng bất ngờ: Thái, Cửu trong

lúc chạy trốn sự truy lùng của Cửu, Ngọc, lúc đó chỉ c

Thơm ở nhà. Tình huống đó buộc Thơm phải có sự lự

chọn đứng hẳn về phía CM.

-Hành động kịch: Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi

các hành động kịch có quan hệ gắn kết với nhau.



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

những nhân vật nào? Được bộc lộ ntn?

? Nhân vật nào bộc lộ rõ nhất diễn biến

nội tâm?



Trường THCS ĐạM’rông



→Cụ thể: Hành dộng kịch qua những lời đối thoại của

Thơm với Thái, Cửu, của Thơm với Ngọc; Qua diễn

biến nội tâm của nhân vật Thơm



4. Củng cố- dặn dũ:

-Giới thiệu về TG; giá trị của vở kịch Bắc Sơn.

-Tóm tắt đoạn trích? vị trí của đoạn trích trong vở kịch.

-Trình bày xung đột kịch, hành động kịch trong đoạn trích học.

-Vở kịch em đã học ở lớp 8 qua đoạn trích “Ông Giuốc Đanh Mặc Lễ Phục” (Mô - li – e) em thấy

rõ xung đột kịch trong vở kịch là gì?

*Về nhà: -Đọc lại đoạn trích học.

-Phân tích việc xây dựng nhân vật: Xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại; tâm lí, tính cánh nhân

vật.-Học bài theo yêu cầu ở tiết 1.

5. Rỳt kinh nghiệm:

………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

********************************************************************

TUẦN 32

TIẾT 160

Ng#y soạn:14 - 4 - 2009

Ng#y dạy: 17 - 4 -2009



Văn bản:



BẮC SƠN

(Trích hồi bốn)

- Nguyễn Huy Tưởng. -



A. Mục tiêu cần đạt:

-Học sinh nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn xung đột cơ

bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm khiến cô đứng

hẳn về phía Cách Mạng.

-Có kỹ năng phân tích thể loại kịch.

B. Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; Đèn chiếu ngữ liệu các tác phẩm khác của Nguyễn Huy Tưởng;

chân dung TG

-H/S: soạn tiếp tiết 2

C. Tiến trình lờn lớp:

1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2.Kiểm tra:

3.B#i mới :Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trũ

Ghi bảng

*Hoạt động 1

II. Đọc- hiểu văn bản:

*G/V: Nêu những nét chính về nhân vật

1. Xung đột và hành động kịch trong đoạn trích

Thơm: Thơm là vợ Ngọc một nho lại trong

2.Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.

bộ máy cai trị của TD Pháp đã quen với

-Thơm: Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải

cuộc sống an nhàn , được chiều chuộng cô

không?



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



đứng ngoài phong trào khởi nghĩa của ND.

Tôi chết thì chết, chứ tôi không báo hai ông đâu.

Mặc dù cha và em trai là những người tích

-Thơm (hốt hoảng chạy vào) làm thế nào, hai ông?

cực tham gia K/N cả khi lực lượng CM bị

(cuống quýt gần như khóc)

đàn áp, cả cha và em trai đều hi sinh, Thơm

-Thơm: Hai ông đừng đi đâu, hãy tạm vào đây...

vô cùng ân hận và càng bị dày vò khi biết

→Đặt nhân vật vào một xung đột có tình huống,

Ngọc làm tay sai cho địch...

bộc lộ rõ tâm trạng và hành động của nhân vật

? Qua hai lớp kịch Thơm đối thoại với

→Nổi rõ tính cách của nhân vật Thơm: Hành động

những nhân vật nào?

dứt khoát đứng hẳn về phía CM .

? Khi có tình huống xảy ra, tâm trạng của

*Thơm, Ngọc:

Thơm ntn?

-Thơm: rũ rượi, buồn bã,Vui vẻ, Nhìn trộm chồng,

? Cuối cùng cô đã quyết định thế nào?

sốt ruột.Thế nào có đi không?

? Thơm là con người có phẩm chất gì đáng

→Sự nghi ngờ Ngọc khiến cô luôn dò xét ý nghĩ v

quý?

hành động của chồng để tìm hiểu sự thật.

? Tâm trạng và thái độ của Thơm đối với

→Cô nhận ra bộ mặt thật của Ngọc là bán nước hạ

Ngọc (chồng) như thế n#o?

dân, cô sốt ruột muốn bảo toàn những người CM

?Cô có sự chuyển biến như thế nào trong

trong ngôi nhà của mình.

hai lớp kịch mà TG xây dựng?

→Nhân vật Thơm đã có sự chuyển biết trong hai

?Thơm đã nhận ra Ngọc là người ntn?

lớp kịch: Từ nhận thức, đến hành động đứng hẳn v

?Sự quyết định của cô, em thấy ntn?

phía CM.

?TG muốn gửi gắm 1 điều gì qua nhân vật

3. Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu.

Thơm

*Ngọc: Thể hiện rõ bản chất việt gian bán nước.

=> GV:trong những lúc CM bị đàn áp khốc

Nuôi tham vọng ngoi lên địa vị, tiền tài. Cố tình ch

liệt, CM vẫn không bị tiêu diệt và thức tỉnh

giấu bộ mặt thật với Thơm.

được cả quần chúng.

*Thái, Cửu: Bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được

?Qua việc phân tích từ 2 lớp kịch

lòng tin cho Thơm, là những người CM kiên trung.

Em có nhận xét gì về nhân vật Ngọc, Thái,

⇒Qua nghệ thuật: Thể hiện xung đột, xây dựng

Cửu?

tình huống, ngôn ngữ đối thoại, tổ chức các lời

? Nghệ thuật tiờu biểu của vở kịch

thoại, với những nhịp điệu, giọng điệu khác

+Tình huống kịch.

nhau→bộc lộ rõ nội tâm và tính cách nhân vật.

+Ngôn ngữ đối thoại

III. Tổng kết- ghi nhớ

+Bộc lộ nội tâm nhân vật.

+Nghệ thuật viết kịch của TG

*Hoạt động 2

+Vẽ đẹp của N/V Thơm

?Vẽ đẹp về tính cách của N/V Thơm?

+Giá trị tư tưởng của vở kịch.

?TG khẳng định rõ ý nghĩa tư tưởng của vở

kịch là gì?

4.Củng cố- dặn dũ : -Phân tích N/V Thơm.-Nghệ thuật viết kịch của TG?

Ng#y soạn:15 - 4 - 2009

Ng#y dạy: 20 - 4 -2009

TUẦN 33

TIẾT 161

-Giá trị nội dung của đoạn trích học.

-Đọc: Tôi và chúng ta, chuẩn bị các câu hỏi SGK

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN

(Tiết 1)



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



A. Mục tiêu cần đạt:

-H/S ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự

kết hợp của các kiểu VB khi viết văn.

-Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các kiểu VB.

B. Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; các kiểu VB, các phương thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ.

-H/S: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu.

C. Tiến trình lờn lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2. Kiểm tra: ? Các kiểu VB đã học trong chương trình THCS?

? ứng với các phương thức biểu đạt ntn? -Nêu một số VD để minh hoạ?

3. Giới thiệu bài: Sự cần thiết phải hiểu rõ các kiểu VB, các phương thức biểu đạt và sự kết hợp

các phương thức đó trong 1 văn bản ntn? đó là những yêu cầu chính của tiết tổng kết TLV.

*G/V: Giới thiệu sự cần thiết phải hiểu rõ các kiểu VB và sự kết hợp các P/T biểu đạt.

Hoạt động của thầy và trũ

*Hoạt động 1

-H/S đọc bảng tổng kết trang 169

? Sự khác nhau của các kiểu VB trên?

? Hãy nêu rõ phương thức biểu đạt của mỗi

kiểu văn bản trên?

? Mục đích của VB TS là gì?

? Mục đích của VB nghị luận là gì?

? Mục đích của VB miêu tả là gì?



Cõu 2:

? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho

nhau được không? vì sao?

Cõu 3

? Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp

thực hiện trong một văn bản được không?

Vì sao?

? Ví dụ minh hoạ?

(Ví dụ: Truyện ngắn

Bến Quê - Nguyễn Minh Châu)

VD về truyện ngắn “Bến Quê” → việc kết

hợp miêu tả, biểu cảm qua các câu văn)

Cõu 4

? Kiểu VB và thể loại tác phẩm VH có gì

giống và khác nhau?

(Gợi ý: Có mấy kiểu VB?)



GV: Bạch Thị Thảo



Ghi bảng

I.Các kiểu văn bản đã học trong chương trình

Ngữ văn THCS

*Đọc bảng tổng kết và trả lời các câu hỏi.

1.Sự khác nhau của các kiểu văn bản:

-Khác nhau về phương thức biểu đạt bao gồm:

Mục đích, các yếu tố, các phương pháp, cách thức

ngôn từ.

-Ví dụ: Kiểu văn bản tự sự

Là trình bày diễn biến sự việc (sự kiện) biểu lộ ý

nghĩa.

Khác với kiểu văn bản miêu tả là tái hiện lại sự

vật, sự việc, hiện tượng làm rõ tính chất, thuộc

tính...

2.Các kiểu văn bản có thể thay thế cho nhau

được hay không? vì sao?

Các kiểu văn bản không thể thay thế cho nhau

được – vì mỗi kiểu văn bản sử dụng một phương

thức biểu đạt chính với mục đích khác nhau.

3.Các phương thức biểu đạt trên có thể phối

hợp được với nhau trong một văn bản cụ thể

hay không?vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ.

-Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau

trong một văn bản vì không có một văn bản nào sử

dụng đơn độc một phương thức biểu đạt; có kết

hợp mới tăng được hiệu quả diễn đạt.

Ví dụ: Truyện ngắn “Bến Quê”

(Nguyễn Minh Châu)

-Phương thức biểu đạt chính: Tự sự, kiểu văn bản

tự sự nhưng tác giả đã kết hợp nhiều phương thức

biểu đạt khác như: Miêu tả, biểu cảm để làm rõ

tình cảm , cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong truyện.

4.Kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



(Có mấy thể loại văn học?)

?Cho VD cụ thể?

(Đèn chiếu các ngữ liệu minh hoạ VD:)

? Kiểu VBTS và thể loại VH tự sự khác

nhau ntn?

(Gợi ý: VBTS được thể hiện trong VH,

trong loại hình nào khác nữa?)

(Thể loại VH tự sự chỉ thể hiện trong tac

phẩm VH nào?)



Cõu 6

?Kiểu VB biểu cảm và thể loại VH trữ tình

giống và khác nhau ntn?

?Nêu đặc điểm của thể loại VH trữ tình?

?Cho VD minh hoạ?

(Gợi ý văn xuôi biểu cảm (tuỳ bút) có là VH

trữ tình không?)



tác phẩm VH có gì giống nhau và khác nhau.

-Kiểu văn bản: Có 6 kiểu văn bản ứng với 6

phương thức biểu đạt .

-Thể loại VH: Truyện (Tự sự);

Thơ (Trữ tình); Kí, Kịch...

+Giống nhau: Trong kiểu văn bản đã thể hiện đượ

thể loại.

+Khác nhau: Thể loại VH là xét đến những dạng

thể cụ thể của một tác phẩm VH, với phạm vi hẹp

hơn.

5. Sự khác nhau:

-Văn bản tự sự: Được thể hiện trong VH là truyện

Được thể hiện trong bản tin (Tường thuật)...

-Thể loại văn học tự sự chỉ có thể là truyện

(Truyện ngắn, truyện dài)

6.Giống nhau và khác nhau

+Giống nhau: Đều được thể hiện rõ yếu tố biểu

cảm.

+Khác nhau:

Kiểu văn bản biểu cảm nói rõ về phương thức biểu

đạt, mục đích.

Thể loại văn học trữ tình: Nói rõ về loại thể VH

như thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình (tuỳ bút)

Ví dụ: Tuỳ bút: Mùa xuân của tôi Vũ Bằng

Ví dụ: Các bài thơ hiện đại.

7.Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết

minh, miêu tả, tự sự

Cần ở mức độ vừa đủ để làm rõ yêu cầu nghị luận

Phương thức chính vẫn là nghị luận.

II. Luyện tập:

+Chú ý: Việc lấy VD minh hoạ ở các VB đã học

thể hiện rõ việc tích hợp.



Cõu 7:

? Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết

minh, miêu tả, tự sự khụng?

? Sự kết hợp đó cần ở mức độ nào?

? Tại sao lại như vậy?

? Cho ví dụ minh hoạ?

*Hoạt động 2:

? Tại sao phải có sự kết hợp các phương

thức biểu đạt trong một VB?

-Lấy ví dụ: Một văn bản tự sự, nghị luận có

sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt?

4.Củng cố dặn dũ: -Kiểm tra các nội dung của tiết tổng kết và phần luyện tập.

-Về nhà: Tìm hiểu tiếp phần II, III cho tiết 2, chú ý các kiểu VB trọng tâm.

5. Rỳt kinh nghiệm:

………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….



********************************************************************

TUẦN 33

TIẾT 162



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



Ng#y soạn:15 - 4 - 2009

Ng#y dạy: 20 - 4 -2009



TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN

(Tiết 2)

A. Mục tiêu cần đạt:

-H/S ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự

kết hợp của các kiểu VB khi viết văn.

-Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các kiểu VB.

B. Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; các kiểu VB, các phương thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ.

-H/S: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV tiếp theo.

C. Tiến trình lờn lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

9a2 vắng:

2. Kiểm tra: -Các nội dung đã TK ở tiết 1 (7 nội dung + ví dụ minh hoạ)

3. B#i mới: Giới thiệu bài:

Các nội dung còn lại ở tiết 2 để hoàn thành việc TK TLV ở lớp 9.

Hoạt động của thầy và trũ

*Hoạt động 1

-Gv: Chúng ta học chương trỡnh ngữ văn

gồm 3 phõn mụn: văn. TLV, Tiếng vệt

? Phần văn và TLV có mối quan hệ với

nhau ntn?

? Hãy nêu VD cho thấy mối quan hệ đó

trong chương trình đã học?

(Ví dụ: Văn bản: ý nghĩa văn chương –

Hoài Thanh)

?Phần TV có qh ntn? với phần và TLV?

?Việc bổ sung và qh chặt chẽ ntn?

?Cho VD cụ thể?

(Ví dụ: Truyện ngắn; ví dụ một văn bản

nghị luận, một văn bản thuyết minh...).

*G/V: Chú ý: Đây là yêu cầu tích hợp

ngang trong môn Ngữ văn.

*Yêu cầu của mục III: Phát vấn, đàm

thoại để làm rõ các mục 1,2,3.

? Đích biểu đạt của 3 kiểu VB đó là gì?

? Các phương pháp thường dùng trong VB

thuyết minh?

(So sánh, nêu số liệu, nêu khái niệm, phân

tích, tổng hợp...).

+Văn bản tự sự

? Văn bản TS thường kết hợp các yếu tố



GV: Bạch Thị Thảo



Ghi bảng

I. Phần TLV trong chương trình Ngữ văn THCS

1. Phần văn và TLV có mối quan hệ rất chặt ch

luôn bổ sung cho nhau:

Giúp việc học văn đạt hiệu quả. Văn bản là ngữ liệu

để minh hoạ cho các kiểu văn bản, làm rõ phương

pháp kết cấu, cách thức diễn đạt.

→Giúp cho học sinh học tập được cách viết TLV.

-Ví dụ: Văn bản : “ý nghĩa văn chương” của tác giả

Hoài Thanh giúp cho việc viết TLV nghị luận rất có

hiệu quả.

2. Phần Tiếng Việt có quan hệ như thế nào với

phần Văn và TLV? Nêu VD chứng minh:

-Có quan hệ rất chặt chẽ bổ sung kiến thức và kĩ

năng giữa các phần.

-Ví dụ: Các kiến thức về câu, về từ loại, về thành

phần câu, các kiến thức về từ, khả năng của từ

Tiếng việt ... giúp cho biểu đạt và biểu cảm văn bản

giúp cho việc sử dụng khi viết TLV.

-Ví dụ cụ thể: Truyện ngắn:”Những ngôi sao xa

xôi” (Lê Minh Khuê)

II. Các kiểu văn bản trọng tâm:

1.Văn bản thuyết minh:

-Đích biểu đạt

-Yêu cầu chuẩn bị để làm được VB thuyết minh.

-Các phương pháp thường dùng trong VB thuyết

minh.

-Ngôn ngữ trong VB thuyết minh.

2.Văn bản tự sự:

-Đích biểu đạt

-Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự.



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

nghị luận, miêu tả, biểu cảm? Vì sao?

? Ngôn ngữ, lời văn trong mỗi kiểu VB

trên ntn?

? Yêu cầu đối với luận điểm; luận cứ, lập

luận trong văn nghị luận?

+Mạnh lạc, rõ ràng

+Chặt chẽ

+Sát thực.



Trường THCS ĐạM’rông

-Thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận,

biểu cảm.

→Tác dụng: Sinh động, chặt chẽ, có sức truyền

cảm.

-Ngôn ngữ trong văn bản tự sự

3.Văn bản nghị luận:

-Đích biểu đạt.

-Các yếu tố tạo thành VB nghị luận

-Yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận.

-Nêu dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã học ở

kỳ II lớp 9.



4.Củng cố - dặn dũ: Làm dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã học ở lớp 9

Về nhà: -Học bài theo yêu cầu tổng kết ở 2 tiết

-Làm dàn bài cho 4 bài văn cụ thể cho 4 dạng bài NL đã học ở lớp 9.

-Đọc các bài văn tham khảo về thuyết minh, tự sự, nghị luận

5. Rỳt kinh nghiệm:………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

********************************************************************



TUẦN 33

TIẾT 163



Ng#y soạn:15 - 4 - 2009

Ng#y dạy: 22 - 4 -2009



TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt:

-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình. Nhận ra những điểm yếu,hạn

chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.

-Giáo dục ý thức thái độ học tập.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×