1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

II. Đọc –hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.2 KB, 171 trang )


PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông

trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen

tốt để vận dụng vào thực tế.

- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị,

tưởng như ai cũng có thể làm theo.



*Hoạt động 3:Tổng kết

? Tác giả đã sử dụng những tín hiệu

nghệ thuật gì trong văn bản?

? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập

đến là gì?

? Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ

nói về điểm mạnh, điểm yếu của con

người Việt Nam Bảng phụ + Phiếu học tập.

Nói về điểm mạnh của người Việt Nam

- Uống nước nhớ nguồn.

- Trông trước ngó sau.

- Miệng nói tay làm.

- Được mùa chớ phụ ngô khoai.

* Nói về điểm yếu của người Việt Nam

- Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông.



III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:

+ Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách

nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị.

+ Sử dụng cách so sánh của người Nhật, người

Hoa trong cùng một sự việc, hiện tượng xong

lại có các thói quen và ứng xử

khác nhau.

+ Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cụ thể,

sinh động.

2. Nội dung: Phát huy những điểm mạnh, hạn

chế, vứt bỏ những điểm yếu để đưa nước ta

tiến lên sanh vai với các quốc gia 5 châu.

* Ghi nhớ: SGK (Trang 30)



4. Củng cố – dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài

- Hướng dẫn làm bài tập 2 (SGK-Trang 31)

- Học kĩ nội dung bài

- Soạn bài: “Chó sói và cừu trong thơ” - Ngụ ngôn của La- phông- ten .

5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

*** ******************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

TUẦN 22

TIẾT 103



Trường THCS ĐạM’rông

Ngày soạn: 10- 01- 2010

Ngày giảng:14- 01- 2010



Tiếng việt:



CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

(tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1. Kiến thức: Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và phụ chú.Nắm được công dụng

riêng của mỗi thành phần trong câu.

2. Kĩ năng :- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.

3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp với văn, tập làm văn.

- Thầy: Đèn chiếu (Phần ngữ liệu và bài tập vận dụng).

- Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn.

C. Tiến trình lên lớp:

1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng:

2. Kiểm tra: ? Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó.

? Trình bày bài tập số 4 trang 19?

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù

nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng nhất định:

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp những thành phần biệt lập đó?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về

thành phầnGọi đáp

* Ngữ liệu 1( SGK- Trang 31)

? Các từ ngữ: “này”; “thưa ông” từ ngữ nào

được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để

đáp?

-HS: Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông”

dùng để đáp.

? Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham gia

diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không?Tại

sao?

- Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không

tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của

câu vì chúng là thành phần biệt lập.

? Trong các từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ nào

được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào

được dùng để duy trì cuộc thoại?

? Các từ ngữ “này”, “thưa ông” được gọi

là thành phần gọi- đáp. Em hiểu thế nào

là thành phần gọi- đáp?

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1/SGK/32 ? Học sinh xác định  học sinh khác nhận

xét bổ xung  giáo viên nhận xét, đánh



GHI BẢNG

I. Hình thành khái niệm về thành phần

Gọi đáp

1.Tìm hiểu ví dụ:

- Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông”

dùng để đáp.

- Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không

tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của

câu.

- Từ “này” được dùng để tạo lập cuộc thoại,

mở đầu sự giao tiếp.

- Cụm từ “thưa ông” dùng để duy trì cuộc

thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.

2. Kết luận:Thành phần gọi-đáp được dùng

để tạo lập cuộc thoại để duy trì quan hệ giao

tiếp.

*Bài tập 1- Trang 32

Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích.

Từ dùng để gọi “này”.

Từ dùng để đáp “vâng”.

Quan hệ trên - dưới.

Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng

cảnh ngộ.



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông



Trường THCS ĐạM’rông



giá?

*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thành

II. Hình thành khái niệm thành phần phụ

phần phụ chú

chú

*Ngữ liệu 2 (SGK-Trang 31+32)

1.Tìm hiểu ví dụ: (SGK-Trang 31+32)

- Học sinh đọc rõ ràng ngữ liệu chú ý các từ

- Nếu ta lược bỏ những từ ngữ gạch chân thì

ngữ gạch chân.

nghĩa sự việc của các câu không thay đổi. Vì

? Nếu lược bỏ những từ ngữ gạch chân

những từ ngữ đó nó không nằm trong cấu

“và cũng là đứa con duy nhất của anh”

trúc

“tôi nghĩ vậy” thì nghĩa của sự việc của mỗi

cú pháp của câu. cõu vẫn đủ C-V

câu có thay đổi không? Vì sao?

- Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của

? Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” anh” được thêm vào để chú thích cho cụm

được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?

“đứa con gái đầu lòng”.

- HS: Chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu

- Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích cho suy

lòng”.

nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.

? Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều gì?

2. Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng

- Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều

để bổ sung một số chi tiết cho nội dung

suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.

chính của câu.

? Các cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất

*Ghi nhớ (SGK trang 32).

của anh”, “tôi nghĩ vậy” là thành phần phụ chú.

III. Luyện tập:

Em hiểu thế nào là thành phần phụ chú?

1. Bài tập 2 (SGK trang 32).

? Các thành phần gọi - đáp và phụ chú được

- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.

gọi là các thành phần biệt lập. Vậy em hiểu

- Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các

thế nào là thành phần biệt lập?

thành viên trong cộng đồng người Việt.

- Hai học sinh đọc ghi nhớ?

2. Bài tập 3 (SGK trang 33).

* Hoạt động 3: Luyện tập

a)- “Kể cả anh”  giải thích cho cụm từ

? Học sinh đọc to bài tập 2  xác định yêu

“mọi người”/

cầu? Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao?

b)- “Các thầy cô…người mẹ”  giải thích

Lời gọi - đáp đó hướng đến ai?

cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá

Một học sinh nhận xét, bổ sung 

… này”

giáo viên nhận xét, đánh giá.

c)- “Những người thực sự của …kỉ tới” 

? Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3. Xác

giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.

định theo yêu cầu? Từng đoạn trích  học

d)- “Có ai ngờ”  thể hiện sự ngạc nhiên

sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận

của nhân vật “Tôi”.

xét, đánh giá?

- “Thương thương quá đi thôi”  thể hiện

? Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 4? Xác

tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với

định theo yêu cầu?  Học sinh nhận xét,

nhân vật “Cô bé nhà bên”.

bổ sung  giáo viên nhận xét đánh giá?

3. Bài tập 4 (SGK trang 33).

- Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên

quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ

giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về

thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật

đối với nhau

4. Củng cố-Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài: - Hướng dẫn học bài.

+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32).

+ Hoàn thiện bài tập 5.

+ Chuẩn bị viết bài viết số 5.

5. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

TUẦN 22

TIẾT 104+105



Trường THCS ĐạM’rông

Ngày soạn: 12- 01- 2010

Ngày giảng:16 - 01- 2010



Tập làm văn:



VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1. Kiến thức: - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.

2. Kĩ năng :- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng, xã hội.

3. Thái độ:- Làm bài nghiêm túc, có ý sáng tạo.

B. Chuẩn bị:

- Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn.

- Thầy: Ra đề, đáp án chấm.

- Trò: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:………………………………………

2. Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài).

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

*Hoạt động 1: Đề bài

- Giáo viên đọc đề trước 1 lần?

- Chép đề lên bảng?

- Đọc lại đề  giải quyết những thắc

mắc của học sinh?

- Học sinh đọc to, rõ ràng đề bài?

- Xác định đề thuộc kiểu loại nào?

- Xác định nội dung cần viết:

- Xác định rõ hình thức?

*Hoạt động 2:Đáp án, thang điểm chấm bài

- Chấm điểm 10

? Mở bài: + Ý 1: 1đ.

+ Ý 2: 1đ.

? Thân bài: + Ý 1: 2đ.

+ Ý 2: 1.5đ.

+ Ý 3: 1.5đ.



GV: Bạch Thị Thảo



GHI BẢNG

I. Đề bài:

Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt

rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em

hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về vấn

đề trên.

II. Yêu cầu:

1.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tượng

trong xã hội.

2. Nội dung: Hậu quả ghê gớm của việc vứt

rác thải bừa bãi.

3.Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt

chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học.

III. Đáp án, thang điểm chấm bài

1. Mở bài (2đ):

- Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ

biến hiện nay.

- Nêu khái quát tác hại của việc làm này.

2. Thân bài (5đ):

- Phân tích hiện tượng vứt rác bừa bãi trong

thực tế hiện nay là phổ biến.

- Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây những

hậu quả .

- Nếu không vứt rác bừa bãi có kết thúc ra

sao?

3. Kết bài (2đ):

- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi

- Rút ra bài học cho bản thân.



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



PGD & ĐT Đam Rông

* Hoạt động 3: Thu bài-Nhận xét

- Thu bài viết của lớp.

- Nhận xét giờ viết bài.



Trường THCS ĐạM’rông

4. Hình thức (1đ):

- Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng,

mạch lạc.

- Nhắc lại yêu cầu cần thiết khi viết một văn

bản nghị luận xã hội. + Về nội dung. + Về

hình thức.



4. Củng cố - Dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức, khái niệm văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống và cách làm

bài.

- Chuẩn bị trước bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………..………………………………………………………………………………



*******************************************************



GV: Bạch Thị Thảo



Giáo án ngữ văn 9 năm học 2009- 2010



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×