Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.72 KB, 122 trang )
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Nội dung phấn kiến thức gồm 18 bài với 2 phần kiến thức cơ bản là "An toàn
điện" và "đồ dùng điện"
- Để làm tốt bài kiểm tra sắp tới, chúng ta tổng kết chương VI và VII, hệ thống
kiến thức trong 2 chương nhằm đạt mục đích yêu cầu sau:
+ Chương VI:
- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện; 1 số biện pháp an toàn điện trong
sản xuất và đời sống.
- Thực hành được phương pháp cứu người bị tai nạn điện
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện.
+ Chương VII:
- Hiểu được đặc tính và công dụng của vật liệu kỹ thuật điện, cách phân loại đồ
dùng điện theo nguyên lý biến đổi năng lượng. Hiểu được nguyên lý làm việc, cấu tạo và
chức năng của các bộ phận chính của mỗi loại đồ dùng điện.
- Biết cách sử dụng đồ điện đúng SLKT và đảm bảo an toàn
- Biết sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện sáng, biết tính toán điện năng tiêu thụ
trong gia đình.
- Thái độ nghiêm túc, say mê học tập môn công nghệ
Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức bằng sơ đồ hóa.
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung chương VI và chương VII lên bảng (trang 170
(SGK)
- Hướng dẫn HS đọc, hiểu sơ đồ và tóm tắt nội dung chính của mỗi chương?
Chương VII đề cập 4 nội dung cơ bản An toHS điện GV kết luận theo sơ đồ.
nào? àn trả lời,
Nguyên
nhân xảy ra
tai nạn điện
1 số biện pháp
- 113 an toàn điện
Dụng cụ bảo
vệ an toàn
điện
Cứu người
bị tai nạn
điện
? Chương VII đề cập đến những nội dung cơ bản nào?
Vật liệu kỹ
thuật điện
VL dẫn điện
VL cách điện
Vl dẫn từ
? Đồ dùng điện gồm những loại nào? Cho ví dụ cụ thể? HS trả lời GV kết luận
theo các sơ đồ
Đồ dùng điện
Đồ dùng loại
điện quang
Đèn
sợi
đốt
Đèn
quang
Đồ dùng loại
điện nhiệt
Bàn
là
điện
Bếp
điện
Đồ dùng loại
điện cơ
Nồi
cơm
điện
Động
cơ
điện
Quạt
điện
Máy biến áp 1
pha
Máy
bơm
nứơc
? Em hiểu như thế nào về sử dụng hợp lý điện năng
HS: trả lời
GV: Kết luận theo sơ đồ
sử dụng hợp lý
điện năng
Nhu cầu tiêu
thụ điện năng
sử dụng hợp lý điện và
tiết kiệm điện năng
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập
- 114 -
Tính toán điện năng
tiêu thụ trong gia đình
- Yêu cầu học sinh tổng hợp và hệ thống lại các câu hỏi đã được trả lời trong các
bài học.
Làm bài tập: 11, 13
Hoạt động 4: Tổng kết - hướng dẫn về nhà
- Nhắc nhở học sinh ôn tập để kiểm tra
************************
Ngày soạn
TIẾT 57: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh với kiến thức chương VI và VII phần
"Kỹ thuật điện"
- Có định hướng ôn tập tốt hơn
- Rèn luyện ý thức, thái độ độc lập, tự giác trong kiểm tra, thi cử
II. Phương pháp.
III. Chuẩn bị: Đề ra và biểu điểm
1. Ổn định
2. Phát đề
3. Đáp án - biểu điểm
Đề:
1. Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? biện pháp phòng ngừa?
2. Vật liệu kỹ thuật được phân ra mấy loại? Đó là những loại nào? Cho ví dụ?
3. Máy biến áp 1 pha có: U1 = 220V, U2 = 150v, N1 = 490 vòng N2 =350 vòng
a. Khi giữ nguyên U1, tăng U2 lên gấp đôi, nếu N2 không đổi thì phải thay đổi
N1 như thế nào?
b. Khi giữ nguyên U1, N2 và tăng số vòng dây N1 lên thêm 210 vòng thì U2 sẽ
thay đổi như thế nào?
4. Một gia đình có 2 bòng đèn sợi đốt loại 74w sử dụng mỗi ngày 2 giờ, ti vi
35w mỗi ngày dùng 4 giờ, 1 bếp điện 25 w mỗi ngày dùng 1 giờ.
a. Tính điện năng tiêu thụ trong một ngày?
b. Tính số tiền phải trả trong 1 tháng
Biết 1 – 100 chữ: giá 550đ; 152 – 200 chữ giá 1.200đ
101 – 105 chữ: giá 900đ và thuế VAT là 10%
*******************
Ngày soạn:
TIẾT 58: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được mạng điện trong nhà
- Hiểu được cấu tạo, chức năng 1 số phân tử của mạng điện trong nhà
II. Phương pháp: quan sát, tìm hiểu, thảo luận
III. Chuẩn bị: Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà – tranh vẽ hệ thống điện
- 115 -
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
TG
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV cho HS quan sát tranh vẽ về "Hệ thống điện quốc gia" và giới thiệu mạng
điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ là mạng điện một pha nhận diện từ mạng phân phối
3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùng điện.
Vậy mạng điện sinh hoạt hay mạng điện trong nhà có đặc điểm cấu tạo như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu về yêu cầu và đặc điểm của mạng điện trong nhà
? Mạng điện trong nhà có điện áp là bao 1. Điện áp của mạng điện trong nhà
nhiêu
- Có giá trị định mức là 220v
? Hãy kể những đồ dùng điện trong gia 2.Đồ dùng điện của mạng điện trong
đình em.
nhà
? Nhận xét gì về số lượng đồ dùng điện a. Đồ dùng điện rất đa dạng
trong các gia đình khác nhau?
? hãy nêu 1 số công suất của đồ dùng điện b. Công suất của đồ dùng điện củng khác
trong nhà em
nhau
-> nhận xét
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị,
? Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì đồ dùng điện với điện áp của mạng
điện áp củng phải lớn có đúng không?
điện.
Hãy lấy ví dụ minh họa (bếp điện: 1000w - Các thiết bị, đồ dùng điện phải có điện
– 220v; nồi cơm điện: 800w – 220v)
áp định mức phù hợp với điện áp của
- Kết luận
mạng.
- Yêu cầu HS thảo luận
- Các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ, điều
? Mạng điện trong gia đình phải đảm bảo khiển điện áp định mức có thể lớn hơn
những điều kiện gì
điện áp mạng.
HS: thảo luận
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Gọi đại diện một vài nhóm phát biểu.
(SGK)
-> cả lớp đi đến thống nhất ý kiến
Hoạt động 3: Cấu tạo mạng điện trong nhà
- GV treo tranh vẽ - HS quan sát
Gồm:
? Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm - Mạch chính
những phần tử nào?
- Mạch nhánh
- Công tơ điện
- Dây dẫn
- Các thiết bị đóng - cắt,
- Đồ dùng điện
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- 116 -