Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.72 KB, 122 trang )
Bài 1: Hình chiếu đứng b
Hình chiếu cạnh a
HDVN:
- Làm bài tập 1,2 vào vở bài tập
- Tìm hiểu quy ước vẽ ren ăn khớp ở mục "Em chưa biết"
- Tìm hiểu trước bài 12, nghiên cứu ký hiệu ren ở mục "Em chưa biết", chuẩn bị
dụng cụ để thực hành bài 12.
***********************
Ngày soạn:
TIẾT 10:
BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ REN
I. Mục tiêu:
- HS đọc được bản vẽ côn có ren
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
1. Nội dung: 1 số ký hiệu của ren
- M: ren hệ mét, dạng ren là hình tam giác đều
- Tr: Ren hình thanh: dạng en: Hình thanh cân
- Sq: Ren vuông
- Rd: Ren hình cung tròn
- Trong ký hiệu của ren có ghi ký hiệu dạng ren, kích thước đường kính ngoài (d),
bước rn P, hướng xoắn.
VD1: M 16x1:
M: Ren hệ mét (dạng ren tam giác đều)
16: Kích thước đường kính của ren (d=16mm)
1: Bước ren p=1mm
Ren hướng xoắn phải (không ghi ký hiệu)
VD2: Trang 20 x 2 LH:
Tr: Ren hình thang, dạng ren hình thang cân
20: Đường kính ngoài d=20mm
2: Bước ren p=2mm
LH: Hướng xoắn trái
2. Đồ dùng, dụng cụ thực hành:
- Dụng cụ: Thước, ê ke, com pa
- Vật liệu: Giấy khổ A4, bút chỉ tẩy, giấy nháp…
- Vật mẫu: Côn có ren
- Bản vẽ côn có ren phóng to
IV. Tiến trình trên lớp:
1. Ổn định
2. Bài cũ: Quy ước vẽ ren trục? ren lỗ? ren bị che khuất?
- 25 -
3. Bài mới:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:
Để đọc được bản vẽ côn có ren (hình 12. SGK) từ đó hình thành kỹ năng đọc bản
vẽ chi tiết có ren và tác phong làm việc theo quy trình. Chúng ta cùng làm bài tập thực
hành "Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren"
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
GV: - Gọi 1 HS đọc to nội dung bài thực hành
- Gọi 1 HS khác nêu trình tự các bước đọc 1 bản vẽ chi tiết?
+ B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên
+ B2: Phân tích các hình chiếu, hình cắt
+ B3: Phân tích kích thước
+ B4: Đọc các yếu tố kỹ thuật
+ B5: Mô tả hình dáng, cấu tạo của chi tiết và công dụng của nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành)
- Bài làm trên giấy A4
- Trả lời theo mẫu ở bảng 9.1 (bài 9. SGK)
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV
- Bài làm hình thành tại lớp
Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá bài thực hành
- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành
- GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài, giờ học tới trả bài, nhận xét và đánh giá kết quả
*********************
Ngày soạn:
TIẾT 11:
BẢN VẼ LẮP
I. Mục tiêu: Phải làm cho HS
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Rèn luyện kỷ năng lao động kỷ thuật
II. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
III. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các hình ở bài 13 SGK
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng kim loại hay chất dẻo.
- Mô hình bằng bìa cứng cắt thành hình dạng hình chiếu của các chi tiết trong bộ
vòng đai.
- Nghiên cứu bài 13 đọc tài liệu tham khảo.
IV. Tiến trình trên lớp.
1. Ổn định
2. Bài cũ
- 26 -
3. Bài mới
TG
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV: ?Trong quá trình sản xuất căn cứ vào
bản vẽ nào để kiểm tra, chế tạo các
chi tiết?
HS: Bản vẽ chi tiết.
GV: Để lắp ráp và kiểm tra sản phẩm thì
phải căn cứ vào bản vẽ lắp
Vậy bản vẽ lắp có nội dung, công dụng và
cách đọc như thế nào, chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài " Bản vẽ lắp"
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp
GV: Yêu cầu HS đọc TT ở mục I – SGK
I. Nội dung cuả bản vẽ lắp:
? Bản vẽ lắp là gì?
1.Khái niệm:
- Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật diễn ta
hình dạng, kết cấu của 1 sản phẩm và vị
trí tương quan giữa các chi tiết của sản
? Bản vẽ lắp được dùng làm gì?
phẩm.
2. Công dụng:
- > Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử
GV: cho HS quan sát mẫu vòng đai được
dụng sản phẩm
tháo rời từng chi tiết để xem hình dạng kết 3. Các nội dung của bản vẽ lắp
cấu từng chi tiết và lắp lại để biết sự quan
hệ giữa các chi tiết.
-> Cho HS xem tranh bản vẽ lắp bộ vòng
đai -> Phân tích nội dung.
GV? Bản vẽ lắp gồm có những hình chiếu
nào?
- Hình biểu diễn: gồm hình chiếu và hình
HS: Hình chiếu và hình chiếu đứng có cắt cắt diễn tả hình dạng kết cấu, vị trí của
cục bộ.
các chi tiết.
? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào?
HS: Thể hiện các chi tiết: Vòng đai (2),
đai ốc (2), vòng đệm (2), bu lông (2)
? Nhận xét về vị trí tương đối giữa các chi
tiết?
HS: Đai ốc ở trên cùng (2), đến vòng đệm
(3), vòng đai (1), bu lông M10 ở dưới.
? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
- Kích thước.
nghĩa gì
+ Kích thước chung: D, C, R
+ Kích thước lắp giữa các chi tiết
- 27 -
+ Kích thước xác định khoảng cách giữa
các chi tiết.
? Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? - Bảng kê
HS: Trả lời
Gồm:STT, tên gọi chi tiết, số lượng, vật
liệu…
? Khung tên ghi những mục đích gì? Ý
- Khung tên: Tên gọi của sản phẩm, tyt lệ
nghĩa của từng mục?
khoa học của bản vẽ - > bước đầu có
khái niệm sơ bộ về sản phẩm
Sau khi phân tích nội dung bản vẽ lắp
BV lắp
-> GV ghi nội dung vào sơ đồ vẽ trên bảng
-> HS ghi vào vở
Hình
biểu
diễn
Kích
thước
Bảng
kê
Khung
tên
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp
- GV: Cho HS xem bản vẽ lắp của vòng II. Đọc bản vẽ lắp
đai nói rõ yêu cầu của đọc bản vẽ
lắp
* Trình tự đọc 1 bản vẽ lắp
GV: Nêu trình tự đọc như bảng 13.1
1. Khung tên:
GV: Lần lượt nêu câu hỏi như cột 2 -> HS - Tên sản phẩm
trả lời
- Tỷ lệ bản vẽ
? Hãy nêu tên gọi của sản phẩm và tỷ lệ
2. Bảng kê
bản vẽ ở khung tên?
- Tên gọi và số lượng của các chi tiết.
3. Hình biểu diễn:
? Hãy nêu tên gọi của các hình chiếu, hình - Tên gọi hình chiếu, hình cắt
cắt ở bản vẽ lắp của vòng đai?
4. Kích thước
? Hãy nêu những nội dung cần hiểu của
- Kích thước chung
kích thước trên bản vẽ?
- Kích thước lắp giữa các chi tiết
- Kích thước xác định khoảng cách giữa
các chi tiết
5. Phân tích chi tiết:
? Hãy nêu vị trí các chi tiết trên bản vẽ?
6. Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp
? Hãy nêu trình tự tháo lắp và công cụng
- Công dụng của sản phẩm
của vòng đai
GV:hướng dẫn và giải thích phần chú ý
trong SGK
- Yêu cầu HS dùng bút màu để tô các chi
tiết của bản vẽ
Hoạt động 4: Tổng kết bài học - Hướng dân về nhà
- 28 -
- GV yêu cầu 1 vài học sinh đọc ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2
- Đọc trước bài 14 chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để thực hành
- Trả bài TH 12 -> GV nhận xét, đánh giá kết quả nêu các điều cần chú ý.
*****************
Ngày soạn:
TIẾT 12:
BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:
- Đọc được bản vẽ lắp của bộ vòng rọc
- Hình thành kỹ năng đọc 1 bản vẽ lắp
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thước, ê ke, com pa
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, sáp màu, tẩy, giấy nháp
- SGK + 1 bộ ròng rọc (GV)
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Hãy nêu trình tự đọc 1 bản vẽ lắp
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Trong quá trình học tập môn kỹ thuật, học sinh phải thông qua các bản vẽ để hiểu
rõ cấu tạo và cách vận hành các máy móc, thiết bị. Vì vậy việc đọc bản vẽ lắp có tầm
quan trọng rất lớn, để hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp chúng ta cùng làm bài thực
hành "Đọc bản vẽ lắp".
- 29 -
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
GV: - Gọi 1 HS đọc rõ nội dung bài thực hành
HS: "Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc (H14.1 SGK) và trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
13.1 (ở bài 13 SGK)
GV: - Gọi 1 HS nhắc lại trình tự đọc 1 bản vẽ lắp, nội dung cần tìm hiểu trong
các bước đó là gì?
HS: Nêu các bước và nội dung cần tìm hiểu khi đọc bản vẽ lắp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm
GV hướng dẫn:
- Kẻ theo mẫu bảng (13.1 –SGK) và ghi phần trả lời vào cột 3
- Bài làm trên giấy A4
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
HS đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc theo sự hướng dẫn của GV, bài làm hoàn thành tại lớp.
Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá:
- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành
- GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài vào cuối giờ. Giờ học tới trả bài và nhận xét, đánh giá kết quả.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:
- GV yêu cầu học sinh đọc trước bài 15 – SGK
************************
Ngày soạn:
TIẾT 13:
BẢN VẼ NHÀ
I. Mục tiêu:
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà.
- Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của 1 số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- 30 -
- Nội dung bài học
- Đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình của bài 15 – SGK
- Mô hình nhà 1 tầng
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài cũ:
1. Nội dung của bản vẽ lắp? so sánh nội dung của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết?
2. Nêu trình tự đọc 1 bản vẽ lắp?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
GV giới thiệu: Bản vẽ nhà là bản vẽ
thường dùng trong xây dựng. Bản
vẽ gồm các hình biểu diễn và các
số liệu xác định hình dạng, kích
thước cấu tạo của ngôi nhà và cách
đọc bản vẽ nhà đơn giản chúng ta
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà
GV: yêu cầu học sinh quan sát bản vẽ nhà
ở hình 15.1
? Mặt đứng có hướng chiếu (hướng nhìn) a. Mặt dứng
từ phía nào của ngôi nhà?
HS: Từ phía trước
GV bổ sung: mặt chính, mặt bên…
? Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
HS: Mặt chính, mặt bên…
GV: KL lại
? Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua b. Mặt bằng
các bộ phận nào của ngôi nhà?
HS: Mặt phẳng đi qua các cửa sổ và song
song với nền nhà.
? Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào của
ngôi nhà?
? Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với c. Mặt cắt
mặt phẳng hình chiếu nào?
HS:….song song với mặt phẳng chiếu
cạnh, mặt phẳng chiếu đứng.
- 31 -
? Mặt cắt diễn tả bộ phận nào của ngôi
nhà?
HS: Diễn tả kết cấu kèo, tường, vách,
móng nhà, các phòng, móng nhà theo
chiều cao.
? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ký hiệu quy ước 1 số bộ phận của ngôi nhà
GV: Treo tranh bảng 15.1 giải thích từng
mục ghi trong bảng và hỏi:
? Ký hiệu cửa đi 1 cánh và 2 cánh mô tả
cửa ở trên hình biểu diễn nào? (Hình chiếu
bằng)
? Ký hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố
định mô ta cửa sổ ở trên các hình biểu
diễn nào?
(Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt các cạnh)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà
GV: yêu cầu học sinh xem bảng 15.2 để
nêu trình tự bản vẽ nhà.
HS: Nêu trình tự đọc (cột 1)
GV hướng dẫn HS đọc theo các trình tự
? Tên gọi của ngôi nhà
1. Khung tên
? Tỷ lệ bản vẽ
? Tên gọi của hình chiếu?
2. Hình biểu diễn
? Tên gọi của mặt cắt?
? Kích thước chung của ngôi nhà?
3. Kích thước
(dài, rộng, cao)
? Kích thước các phòng
? Kích thước của hiên
? Chiều cao của nền, tường, mái?
? Hãy phân tích các bộ phận của bản vẽ
nhà tầng 1:
? Số phòng
? Số cửa đi? cửa sổ
? Các bộ phận khác?
HS: Đọc bản vẽ -> trả lời các câu hỏi của
- 32 -
4. Các bộ phận