1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

I. Nội dung của bản vẽ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.72 KB, 122 trang )


HS: Trả lời

GV: Vẽ sơ đồ hình 9.2 lên bảng

? Bản vẻ chi tiết dùng để làm gì?

HS: Chế tạo, kiểm tra chi tiết máy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết

GV: cùng học sinh đọc bản vẽ chi tiết của II. Đọc bản vẽ chi tiết

ống lót theo trình tự như bảng 9.1.

- Theo trình tự ở bảng 9.1 (SGK)

1. Đối với khung tên:

? Tên gọi của chi tiết là gì?

? Vật liệu chế tạo

? Tỷ lệ bản vẽ.

2. Đối với hình biểu diễn

? Đó là hình chiều gì

? Vị trí của hình cắt

3. Kích thước

? Kích thước chung của chi tiết

? Kích thước các phần của chi tiết

4. Yêu cầu kỹ thuật

- Vẽ gi công như thế nào?

- Xử lý bề mặt như thế nào?

5. Tổng hợp:

? Hình dạng và cấu tạo của chi tiết

? Công dụng của chi tiết?

HS: Lần lượt đọc bản vẽ theo hướng dẫn

của GV.

Hoạt động 3 Củng cố - vận dụng - hướng dẫn về nhà

? Bản vẽ chi tiết bao gồm những nội dung

gì? bản vẽ chi tiết dùng để làm gì

? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Thước, ê

ke, com pa, giấy A4, bút chì, tẩy cho tiết

học tới.

- Đọc trước nội dung bài thực hành (bài

10) mục có thể em chưa biết ở bài 2 SGK

*********************

Ngày soạn:

TIẾT 10:



BÀI TẬP THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ HÌNH CẮT



I. Mục tiêu:

- HS đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt



- 21 -



- Có tác phong làm việc theo quy trình

- Phát huy trí tưởng tượng

II. Phương pháp:

Thực hành trên giấy

III. Chuẩn bị:

- Nghiên cứu bài

- Đọc mục " Có thể em chưa biết" ở bài 2 SGK

- Các dụng cụ cần thiết, thước, bút, giấy…

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định

2. Bài cũ

- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?

3.Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Nêu rõ mục tiêu của bài học này là:

+ Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt

+ Có tác phong làm việc theo quy trình.

GV hướng dẫn nội dung và trình tự tiến hành

+ Nội dung:

- Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai (H10.1)

- Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1

+ Trình tự tiến hành.

- Trước khi làm bài tập thực hành cần nắm vững cách đọc bản vẽ chi tiết (xem vd

bài 9)

- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự như bảng 9.1

- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng. (bài làm trên

giấy khổ A4 để ngang.

- (Khuyến khích học sinh vẽ hình 3 chiều)

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

- HS làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Bài làm hoàn thành tại lớp

Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành.

- GV nhận xét tiết làm bài tập thực hành.

- GV hướng dẫn tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài học.

- GV thu bài về chấm, tiết học tới trả bài, nhận xét đánh giá kết quả.

- Khuyến khích HS vẽ hình 3 chiều hoặc làm mô hình vòng đai.

- Yêu cầu HS đọc trước bài 11 (SGK)

- Chuẩn bị đồ dùng: bu lông, đai ốc, đinh vít… 1 số chi tiết có ren.

********************



- 22 -



Ngày soạn:

TIẾT 9:

BIỂU DIỄN REN

I. Mục tiêu:

- HS nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết

- Biết được quy ước vẽ ren

- Kể được một số chi tiết có ren

II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

III. Chuẩn bị:

- Nghiên cứu bài 11

- Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK

- Vật mẫu: đinh tán, bóng đèn, đui xoay, lọ mực có nắp bằng vặn bằng ren, bu

lông, đai ốc…

IV. Tiến trình trên lớp:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: - Trình tự đọc 1 bản vẽ chi tiết

3. Bài mới:

TG

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1 Tìm hiểu chi tiết có ren

GV: Yêu cầu học sinh cho biết một số dồ I. Chi tiết có ren:

vật hoặc chi tiết có ren thường thấy.

HS: Hãy kể tên 1 số chi tiết hay đồ dùng - Bu lông, đai ốc: bóng đèn, đui xoáy,

có ren.

phần đầu và thân của vỏ bút bi…

GV: Hãy kể tên 1 số chi tiết có ren trong - Công dụng: ghép nối hay truyền lực

hình 11.1 và nêu công dụng của chúng

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước bản vẽ ren

GV: Kết cấu ren có mặt xoắn ốc phức tạp, II. Quy ước vẽ ren

nếu vẽ đúng như thật thì mất nhiều thời

gian. Vì thế ren được vẽ theo quy ước

giống nhau để đơn giản hóa.

GV: Yêu cầu học sinh đọc TT ở SGK và 1. Ren ngoài (ren trục)

cho biết như thế nào thì được gọi là ren

ngoài.

HS: Đọc TT - > trả lời

- Là ren được hình thành ở mặt ngoài của

? Hãy chỉ ra các ren ngoài ở hình 11.2 chi tiết.

SGK.

-> Yêu cầu: Chỉ rõ đường chân ren, đỉnh

ren, giới hạn ren và đường kính ngoài,

đường kính trong.

HS: Quan sát và trả lời

GV: Hãy quan sát hình chiếu của ren trục * Quy ước vẽ ren trục



- 23 -



ở H11.3.

-> Nhận xét về quy ước vẽ bằng cách ghi

cụm từ "liền đậm", "liền mãnh" vào các

mệnh đề.



- Đường đỉnh ren: vẽ bằng nét liền đậm

- Đường chân ren: vẽ bằng nét liền mãnh

- Đường giới hạn ren: vẽ bằng nét liền

đậm

- Vòng chân ren: vẽ hở (3/4 vòng)



GV: Thế nào được gọi là ren trong?

HS: Đọc TT ở SGK - > trả lời

? Hãy chỉ ra các ren lỗ ở hình 11.1 SGK

? Hãy quan sát ren lỗ

-> Rút ra nhận xét về quy ước vẽ ren

HS: Quan sát và trả lời

GV: Nhắc học sinh chú ý bằng đường

gạch gạch được kẻ đến đường đỉnh ren.

? Quy ước vẽ ren trục khác ren lổ ở điểm

nào?



2. Ren trong (ren lỗ)

- Là ren được hình thành ở mặt trong của

lỗ.



*Quy ước vẽ ren

- Đường đỉnh ren: Vẽ bằng nét liền đậm

- Đường chân ren: Vẽ bằng nét liền mảnh

- Đường giới hạn ren: Vẽ bằng nét liền

đậm

- Vòng đỉnh ren: Vẽ đóng kín bằng nét

liền đậm.

- Vòng chân ren: Vẽ 3/4 vòng bằng nét

liền mảnh

* Chú ý: (SGK)

GV: ? Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh III. Ren bị che khuất

khuất, dường bao khuất được vẽ bằng nét

gì?

HS: Nét đứt

GV Thông báo: Ren trục, ren lỗ bị che - Khi vẽ ren bị che khuất thì các đường

khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, đỉnh ren, chân ren, giới hạn đều vẽ bằng

giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt

nét đứt.

(H11.6)

Hoạt động 3: Củng cố - vận dụng - hướng dẫn về nhà

GV:

HS: Trả lời các câu hỏi củng cố của giáo

? Quy ước vẽ ren nhìn thấy như thế nào?

viên ở phần ghi nhớ.

? Quy ước vẽ ren trục, ren lỗ khác nhau ở HS: nêu được đặc điểm khác nhau trong

điểm nào?

quy ước vẽ ren trục và ren lỗ.

(Vị trí nét liền đậm đỉnh ren và nét liền

mãnh chân ren)

- Ren trục

- Ren lỗ

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập vận

dụng



- 24 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

×