1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

- Đọc trước chuẩn bị bài 43 SGK: Mẫu báo cáo thực hành + các dụng cụ ở bài thực hành yêu cầu.-

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.72 KB, 122 trang )


Ngày soạn:

TIẾP 48: THỰC HÀNH

BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

I. Mục tiêu:

- Biết được cấu tạo, chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- Hiểu được các số liệu kỹ thuật

- Sử dụng các đồ dùng điện trên đúng yêu cầu kỹ thụât, đảm bảo an toàn về điện nhiệt

II. Phương pháp: Thực hành nhóm, quan sát

III. Chuẩn bị:

- Nguồn điện 220v lấy từ ổ điện (có cầu chì hay attômát trước ổ điện)

- Dụng cụ, thiết bị

+ Kìm, tua vít

+ 1 Bàn là điện 220v

+ 1 Bếp điện 220v

+ 1 nồi cơm điện 220v

+ 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng

- HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành (mục III)

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định

2. Bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện là những đồ dùng điện - nhiệt không thể thiếu

được trong cuộc sống hàng ngày, nó giúp cho cuộc sống của chúng ta tiện lợi, sạch sẽ,

an toàn hơn. Để hiểu và qaun sát kỹ hơn cấu tạo, chức năng các bộ phận, cách sử dụng

các đồ dùng trên -> chúng ta cùng thực hành về Bàn là điện, Bếp điện, Nồi cơm điện

Hoạt động 2: Ổn định lớp, giới thiệu nội dung, mục tiêu thực hành

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung và trình tự thực hành ở mục II. SGK



- 97 -



- Chia nhóm: 4 – 5 HS/ nhóm

- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên như mẫu báo cáo

- GV kiểm tra các nhóm nhắc lại nội dung an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài

thực hành cho các nhóm HS.

Hoạt động 3: Tìm hiểu bàn là điện

? Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của bàn là điện (Ghi vào mục II

báo cáo)

? Hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện

+ Day đốt nóng: Làm nóng bàn là

+ Vỏ bàn là: Che kín dây đốt nóng

+ Đế: Tích nhiệt

+ Nắp: lắp các bộ phận phụ: tay cầm, đèn, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ (HS

ghi vào báo cáo.

Hoạt động 4: Tìm hiểu bếp điện

? Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của bếp điện (HS trả lời-> GV kết

luận -> cho ghi vào mẫu báo cáo)

? Hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của bếp điện

-> HS quan sát -> trả lời

- GV kết luận:

+ Dây đốt nóng: Biến điện năng ->nhiệt năng

+ Thân bếp: Võ dây đốt nóng, lắp đèn báo, công tắc điều chỉnh nhiệt độ

-> Cho HS ghi mục 2 báo cáo thực hành

Hoạt động 5: Tìm hiểu nồi cơm điện

? Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của nồi cơm điện

- HS đọc, ghi và giải thích vào mẫu báo cáo

? Hãy quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức năng -> nhiệt năng -> cơm chín

HS ghi vào mục 2 phần báo cáo

Hoạt động 6: Tìm hiểu cách sử dụng

? Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì?



- 98 -



? Để đảm bảo an toàn điện khi đun nấu bằng bếp điện cần phải làm gì?

? Cần chú ý điều gì khi sử dụng nồi cơm điện?

- GV hướng dẫn HS kiểm tra sự rò điện bên ngoài của các đồ dùng trên

- Các kết quả kiểm tra trước khi sử dụng -> ghi vào mục 4 BC thực hành

Hoạt động 7: Tổng kết và đánh giá bài thực hành

- GV lưu ý cho HS những vấn đề khi sử dụng:

+ Ổ cắm, phích cắm của 3 loại đồ dùng trên phải đủ chặt (do công suất tương đối lớn)

+ Bàn là điện: Dây dẫn điện hay bị xoắn -> lõi dẫn điện dễ hở ra ngoài -> chú ý đề

phòng tai nạn điện

+ Bếp điện: Cần lưu ý đối với bếp điện hở

+ Nồi cơm điện: Đáy soong không được méo, lồi lõm, phải lau khô nước trước khi đặt

vào nồi.

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả thực hành

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu

của bài học.

- Thu bài thực hành đưa về chấm

+ Công việc về nhà: Đọc trước và chuẩn bị bài 44 (SGK)

********************

Ngày soạn:

TIẾT 49: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC

I. Mục tiêu.

- Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha

- Hiểu nguyên lý làm việc, cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước

II. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận

III. Chuẩn bị:

- Tranh mẫu, vẽ mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước

- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt động cơ điện, quạt điện đã

tháo rời.

- Quạt điện, máy bơm nước còn tốt.



- 99 -



IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

TG



Hoạt động của Thầy và Trò



Nội dung



Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi điện năng -> cơ năng làm quay máy công

tác. Động cơ điện được sử dụng trong mọi lĩnh vực và mọi nơi: các nhà máy, các

viện nghiên cứu, trường học, các hộ gia đình, động cơ điện là nguồn động lực để

kéo máy bơm và quạt, máy nén khí và các loại máy công tác khác. Đẻ hiểu được

cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị này-> chúng ta cùng nghiên cứu bài "

Đồ dùng loại điện cơ, quạt điện, máy bơm nước.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện một pha

- Dựa vào tranh vẽ mô hình động cơ điện

1 pha còn tốt, GV giới thiệu 2 bộ

phận chính: Stato và Rôto?

? Hãy nêu cấu tạo, vật liệu, chức năng của

Rôto.



I. Động cơ điện 1 pha.

1. Cấu tạo: 2 bộ phận chính

a. Stato (phần đứng yên)

Gồm:

- Lõi thép: làm bằng lá thép kim loại đồng

- Dây quấn: Gồm các thanh dẫn (Al, Cu)

nối với nhau bằng vòng ngắn mạch

- Chức năng: Làm quay máy công tác



?Vị trí của dây quấn Stato?

-> Quấn xung quanh cực từ

? Vị trí của dây quấn Rôto kiểu lòng sóc?

-> Gồm các thanh dãn đặt trong rãnh của

lỏi thép.

? Vòng ngắn mạch nối với các thanh dẫn

Rôto như thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 pha

? Tác dụng từ được biểu hiện như thế nào? 2. Nguyên lý làm việc

HS thảo luận

- Khi đóng điện -> dòng điện trong giây

-> GV đi đến KL

quấn Stato và dây dẫn cảm ứng trong dây

quấn Rôto, tác dụng từ của dòng điện làm

cho Rôto của động cơ quay (H44.3)



- 100 -



? Năng lượng đầu vào và đầu ra của động

cơ là gì?

HS:

Điện năng -> Động cơ điện -> cơ năng ->

Làm nguồn động lực cho các máy chạy:

máy bơm, quạt

3. Các số liệu kỹ thuật:

- Điện áp định mức

- Công suất định mức

? công dụng của động cơ điện trong đồ 4. Sử dụng

dùng điện gia đình.

- Công dụng:

+ Chạy máy tiện, máy khoan, may xay xát

+ Chạy tủ lạnh, máy bơm, quạt điện, máy

giặt

- Lưu ý khi sử dụng

? Hãy nêu các yêu cầu về sử dụng động cơ (SGK)

điện

Hoạt động 4: Tìm hiểu quạt điện

?Quạt điện gồm những bộ phận chính

nào?

? Chức năng của động cơ là gì?

? Chức năng của cánh quạt là gì?

? Ngoài ra quạt điện còn có những bộ

phận chính nào nữa?



1. Cấu tạo

- Gồm 2 phần chính

+ Động cơ điện: Làm quay cánh quạt

+ Cánh quạt: Tạo ra gió khi quay



GV: Coi quạt điện là một trong các ứng 2. Nguyên lý làm việc

dụng của động cơ điện 1 pha. Hãy

phát biểu nguyên lý làm việc của

quạt điện

HS: Trả lời

GV đi đến kết luận

- Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện

quay, kéo cánh quạt chạy theo -> tạo ra

gió làm mát.

? Hãy kể tên các loại quạt điện mà em biết

? Để quạt điện làm việc được tốt và bền

lâu cần phải làm gì

HS: Thảo luận -> trả lời



3. Sử dụng (SGK)



Hoạt động 5: Tìm hiểu máy bơm nước



- 101 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

×