Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 190 trang )
4.1.1. Khái niệm 2 đại lượng tuyến tính
Hai lượng x(t), y(t) của một hệ thống được gọi là có quan hệ tuyến tính với
nhau nếu chúng liên hệ nhau bởi phương trình vi phân tuyến tính có dạng tổng qt:
an
dn x
d n 1x
dm y
d m 1y
a
..
a
x
b
b
.. b 0 y
n 1
0
m
m 1
dt n
dt n 1
dt m
dt m 1
(4.1)
Trong đó các hệ số a 0 ... an; b0... bm là những hằng số hoặc hàm thời gian.
Trong phạm vi mạch điện, ta chỉ xét khi chúng là hằng số, lúc đó ta có phương trình
vi phân tuyến tính hệ số hằng.
Nếu x(t), y(t) là những hàm điều hồ ta có thể biểu diễn quan hệ tuyến tính trên
dưới dạng số phức:
& �
�
a n ( j) n a n 1 ( j) n 1 .. a 0 �
X
b m ( j) m b m 1 ( j) m 1 .. b 0 �
Y&
�
�
�
�
& BY
&
� AX
&
�X
B &
&
Y KY
A
(4.2)
(4.3)
(4.4)
Trong đó: A, B là các hằng số phức.
A a n ( j) n a n 1 ( j) n 1 ... a 0
B b m ( j) m b m 1 ( j) m 1 ... b 0
& và Y
&quan hệ tuyến tính với nhau qua hệ số phức K gọi là hệ số truyền đạt.
X
Như vậy, dùng số phức để biểu diễn các hàm điều hòa, quan hệ tuyến tính ở
& và
biểu thức 4.1 sẽ chuyển thành quan hệ tỉ lệ tuyến tính giữa hai số phức biểu diễn X
& qua một hệ số phức K như biểu thức 4.4.
Y
4.1.2. Quan hệ tuyến tính giữa các lượng trong mạch điện tuyến tính
a) Quan hệ tuyến tính trong mạch có một nguồn tác động:
Quan hệ tuyến tính trong mạch có một nguồn tác động được phát biểu như sau:
Trong một mạch điện tuyến tính có một nguồn kích thích duy nhất tác động, đáp ứng
dòng điện hoặc điện áp trên mọi phần tử đều liên hệ tuyến tính với nguồn kích thích và
với các đáp ứng khác tức là giữa chúng lấy đơi một ln có quan hệ dạng theo phương
trình vi phân:
dn x
d n 1x
dm y
d m 1 y
a n n a n 1 n 1 .. a 0 x b m m b m1 m 1 .. b 0 y
dt
dt
dt
dt
& KY
&.
hoặc theo dạng phức: X
Chứng minh: Xét mạch điện đơn giản R-L-C nối tiếp hình 4.1, giả thiết có
L
R
C
nguồn e duy nhất tác động.
i
uR
e
uL
75
Hình 4.1. Sơ đồ mạch điện
uC
- Phương trình viết theo định luật Kirhoff 2 cho mạch điện R-L-C ở trên như sau:
Ri L
di 1
idt e
dt C �
(a)
Từ phương trình (a) có dạng giống biểu thức (4.1) cho ta quan hệ tuyến tính
giữa giữa nguồn kích thích e và đáp ứng dòng điện i.
- Đạo hàm hai vế của phương trình (a) theo thời gian ta được một quan hệ tuyến tính
giữa e và i có dạng (4.1):
Ri ' Li"
1
i e'
C
(b)
thay i = uR/R vào ta được:
L
1
u ''R u 'R
uR e '
R
RC
(c)
Từ (c) cho ta quan hệ tuyến tính giữa đáp ứng là điện áp uR với kích thích là nguồn e.
- Thay i = Cu’C vào (a) ta có:
LCu"C RCu 'C u C e
(d)
Từ (d) cho ta quan hệ tuyến tính giữa điện áp uC với nguồn kích thích là e.
- Cân bằng (a) với (d) cho ta quan hệ tuyến tính giữa đáp ứng dòng điện i với điện áp uC:
Ri L
di 1
idt LCu"C RCu 'C u C
dt C �
(e)
Nhận xét:
Biểu diễn dạng phức của các quan hệ tuyến tính trên nếu kích thích nguồn e,
nguồn dòng j và các đáp ứng dòng điện hoặc điện áp có dạng hình sin ta biểu diễn
& &dưới
được quan hệ tuyến tính giữa mọi lượng đáp ứng với nhau và với kích thích E;J
dạng (4.4):
4 2 1,89sin(t 450 ) 2 0,95sin(t 450 ) A
hoặc:
& A �
&
& KJ& và �
�
k
k
(4.5)
Ví dụ: Chuyển (a) về dạng phức:
1 & &
)I E
C
� R j(X L X C I& E&� ZI& E&
(R jL j
76
�&
I
E&
& KE&
KE& - cho ta quan hệ �
Z
Chuyển (e) về dạng phức:
(R jL j
LC( j)
&
I
1 &
&
)I LC( j) 2 RC( j) 1 U
C
C
RC( j) 1
& AU
&
U
C
C
1
(R jL j
)
C
& , I&)
Cho ta quan hệ: (U
2
2
2
Chú ý: Ở trên ta đã thấy được quan hệ tuyến tính giữa kích thích và đáp ứng trong
mạch điện tuyến tính. Với một vài biến đổi đơn giản, ta dễ dàng chứng minh được giữa
các đáp ứng cũng có quan hệ tuyến tính với nhau.
b) Quan hệ tuyến tính trong mạch điện có nhiều nguồn tác động:
Trong mạch có nhiều nguồn hình sin cùng tần số tác động, theo tính chất xếp
chồng các đáp ứng, mỗi đáp ứng sẽ gồm những thành phần ứng với mỗi nguồn tác
dụng riêng rẽ, nói khác đi nó liên hệ tuyến tính với tất cả các nguồn:
A ik
(4.6)
T rong mạch có nhiều nguồn hình sin cùng tần số nhưng có một nguồn có khả
năng biến đổi được (trị số hoặc góc pha) còn các nguồn khác đều không đổi, ta chứng
& bất kỳ đều liên hệ tuyến tính với ít nhất 1 lượng khác
minh được rằng mỗi đáp ứng X
&theo dạng:
Y
& AY
& B
X
(4.7)
Thật vậy: Xét quan hệ giữa đáp ứng với kích thích: trong (4.6) trừ số hạng thứ n
( A11
&
Z
U
1h
1 d ; A 21
&
U
Zn 2
2h
&
Z Zn 2 Zd
I1h
n1
) thay đổi ra, còn các số hạng khác
&
U
Zn1Zn 2
2h
&:
đều không đổi, ta gộp chúng lại thành một hằng số phức �
0
& K E& +�
&
�
1
n n
0
& & đều có quan
Xét quan hệ giữa đáp ứng với đáp ứng: mỗi đáp ứng bất kỳ �,�
1
2
hệ tuyến tính với E&n :
& K E& +�
&
�
1
1n n
01
& K E& +�
&
�
2
2n n
02
(a)
(b)
Nhân (a) với K2n và (b) với (-K1n), cộng vế với vế và rút gọn ta có:
77
&
&
& K1n �
& �01 .K 2n K1n �02 A �
& B
�
1
2
2
K 2n
K 2n
(4.8)
Trong mạch có nhiều nguồn hình sin cùng tần số nhưng có 2 nguồn có khả năng
biến đổi được (trị số hoặc góc pha) còn các nguồn khác đều không đổi, ta chứng minh
& bất kỳ đều liên hệ tuyến tính với ít nhất 2 lượng Y
&và Z&
được rằng mỗi đáp ứng X
khác theo dạng:
& AY
& BZ& C
X
(4.9)
Chú ý: Ở trên ta xét cho trường hợp nguồn biến thiên. Thực tế trong mạch có
một hay hai nhánh có tổng trở biến thiên, các quy luật (4.7), (4.8) vẫn đúng. Thật vậy,
giả sử trong mạch tổng trở Zk của nhánh nào đó biến thiên theo một quy luật nào đó,
& sẽ biến thiên theo quy luật của Z k . Nếu bỏ Zk đi thay bằng một nguồn có quy
thì U
Zk
luật biến thiên theo quy luật của Z k’ mạch khơng có gì thay đổi nhưng ta đã đưa bài
tốn về trường hợp có một nguồn thay đổi hay nói cách khác đi quy luật (4.7) vẫn
đúng. Như vậy trường hợp mạch có nguồn hay tải biến động ta gọi chung là trường
hợp mạch có phần tử biến động đều áp dụng (4.7) hoặc (4.8) để tính tốn.
4.1.3. Ứng dụng tính chất tuyến tính
Những quan hệ tuyến tính được dùng nhiều trong việc khảo sát các mạch điện
tuyến tính. Ở đây ta cần tính được các hệ số trong các biểu thức ấy.
Khi trong mạch có một hay hai phần tử (nguồn hay tổng trở) biến thiên, nếu chỉ
cần tìm quan hệ giữa hai hay ba lượng bất kỳ trong mạch ta có thể dùng các cơng thức
(4.4), (4.7), (4.9). Áp dụng tính chất tuyến tính để tính các đáp ứng dòng điện, điện áp
hoặc để tìm quan hệ giữa 2 hay 3 lượng bất kỳ trong mạch.
Ví dụ 1: Cho mạch điện hình như hình
4.2, khi tổng trở tải Zt biến thiên dòng và
áp trên nhánh sẽ biến thiên theo. Hãy
&và
tìm quan hệ giữa phức điện áp U
phức dòng điện &
I trên tải. Cho
&
I a
Z1
1
E
Z1 j10, Z2 30, E&1 110�00 V
Z2
Zt
b
Hình 4.2
Giải:
Trong mạch có một phần tử tổng trở Z t biến thiên, nên theo quan hệ (4.7), (4.8)
&và &
có thể viết quan hệ giữa cặp đáp ứng U
I dưới dạng:
& AI& B
U
(a)
Để tìm được A, B ta cần xét hai chế độ cụ thể ứng với hai giá trị cụ thể của Zt.
78
Đơn giản nhất là khi Zt �, ta có &
I 0 và trên các cực a, b hở mạch sẽ có các
& nào đó. Thay vào (a) ta có:
điện áp U
h
& A.0 B tức B U
&
U
h
h
& AI& U
&
Hoặc: U
h
(b)
(c)
Trong đó từ sơ đồ với &
I 0 ta dễ dàng tìm được:
&
& E1 .Z
U
(d)
h
2
Z1 Z 2
Để tìm nốt hệ số A ta chọn thêm chế độ nữa tiện nhất là với E&1 220�300 V . Lúc đó
E&
& 0 và &
I&
I ng 1 là dòng điện ngắn mạch trên tải. Thay các quan hệ đó vào (c) ta có:
U
Z1
&
& hoặc A U h
0 AI&ng U
h
&
Ing
(e)
Cuối cùng thay (d) và (e) vào (a) ta được biểu thức cần tìm:
&
U
& &
&
U
I h U
h
&
I
ng
Thay số vào ta có:
& 110�0.
U
h
30
104,5� 18,50 V
30 j10
&
I ng 110�0 : j10 j11A
&
U
h
104,5� 18,50 : j11 9,5�71,50
&
I ng
& và &
Kết quả ta được quan hệ giữa điện áp U
I:
& 9,5�71,50.I& 104,5� 18,50 (V)
U
Ví dụ 2: Cho một mạch điện tuyến tính phức tạp để truyền tải tín hiệu một chiều (có
biến động) từ đầu vào một tải biến động đặt ở đầu ra hai. Làm thí nghiệm xác định các
thông số ta biết được ba trạng thái ở đầu ra như sau:
Khi U1 = 0 V, U2 = 0 V, I2 = 0 A.
Khi U1 = 4 V, U2 = 0 V, I2 = 1 A.
Khi U1 = 6 V, U2 = 4 V, I2 = 0 A.
a. Hãy tìm quan hệ tuyến tính giữa điện áp vào U 1 với điện áp và dòng điện
ra U2, I2.
b. Khi điện áp vào là U1 = 5V, muốn điện áp ra là 3V hỏi điện trở tải R t phải
bằng bao nhiêu?
79
Giải:
Trong mạch điện có hai phần tử nguồn và tải có thể biến động nên theo (4.9)
một lượng nào đó phải có quan hệ tuyến tính với hai lượng khác.
Ta đặt: U1 = AU2 + BI2 + C
(a)
Thay số liệu ba thí nghiệm vào (a) ta được hệ phương trình:
0 0.A 0.B C
�
�
4 0.A 1.B C
�
�
6 4.A 0.B C
�
Giải hệ phương trình cho ba nghiệm:
A = 1,5; B = 4; C = 0
(b)
a. Thay kết quả vào (a) ta được quan hệ cần tìm:
U1 = 1,5U2 + 4I2
(c)
b. Trong yêu cầu (2) thay số liệu vào (d) để tìm I2 ta có:
5 = 1,5.3 + 4.I2. Ta được : I2 = 0,125 A
Vậy lúc đó điện trở của tải phải bằng:
Rt
U2
3
24
I2 0,125
Ví dụ 3: Một máy phát điện một chiều nối với tải R t cố định
hình 4.3. Làm thí nghiệm ta đo được các giá trị quan hệ giữa
điện áp U và dòng điện I như sau:
Khi: U = 118V thì I = 4A
I
MF
Rt
Khi: U = 116V thì I = 2A.
U
a. Tìm quan hệ tuyến tính giữa áp U và dòng điện I.
b. Hỏi điện áp U bằng bao nhiêu để có I = 2,5A.
Hình 4.3
Giải:
& AY
& B ta viết được
Đây là bài tốn có một phần tử biến động, áp dụng X
quan hệ tuyến tính giữa dòng điện và điện áp dưới dạng:
I = AU + B
2 = A.116 + B
�
��
4 = A.118 + B
�
Giải hệ phương trình ta được: A = 1s; B = -114A, thay vào (a) ta có quan hệ
tuyến tính giữa điện áp U và dòng điện I như sau: I U 114 (A).
Để có I = 2,5A thì điện áp: U = 2,5 + 114 = 116,5V.
4.2. Các thơng số phức trong mạch tuyến tính có dòng điện xoay chiều hình sin
80
Trong phần này, chúng ta sẽ áp dụng tính chất tuyến tính để dẫn ra các
thơng số đặc trưng cho mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập, với kích thích là
nguồn điều hòa (nguồn xoay chiều hình sin). Đó là những thơng số đặc trưng toàn
mạch: Tổng trở vào Z kk; Tổng dẫn vào Y kk; Tổng trở tương hỗ Z lk; Tổng dẫn tương
hỗ Ylk; hàm truyền áp K u; Hàm truyền dòng K i.
4.2.1. Tổng dẫn vào Ykk , tổng trở vào Zkk
a) Khái niệm
Xét mạch điện tuyến tính bất kì như hình 4.4. Giả sử trongmạch điện chỉ để
một nguồn kích thích duy nhất ở lối vào thứ k nào đó, còn các nguồn khác trong
mạch bằng khơng.
&
U
k
&
Ik
Zkk
Mạch tuyến
tính bất kì
Ykk
Hình 4.4. Sơ đồ khối mạch tuyến tính
& và dòng &
I k quan hệ tuyến tính với nhau
Theo quan hệ tuyến tính, điện áp U
k
trên lối vào đó phải tỷ lệ với nhau thơng qua một hệ số phức có thứ nguyên của tổng
dẫn hoặc tổng trở kí hiệu là Ykk và Zkk:
&
&
& � Y Ik
I k Ykk .U
(4.10)
k
kk
&
U
k
&
& Z .I& � Z U k
Và U
k
kk k
kk
&
Ik
(4.11)
Tỉ số những những lượng điện áp và dòng điện như vậy gọi là tổng dẫn vào Y kk;
tổng trở vào Zkk nhìn từ lối vào thứ k.
b) Ý nghĩa của Ykk và Zkk
&
& � Y I k nói rõ ý nghĩa của tổng dẫn vào Y kk: ta
I k Ykk .U
Từ biểu thức &
k
kk
&
U
k
& 1.e j00 V thì đáp ứng dòng vào sẽ chính là
thấy khi đặt ở lối vào một điện áp chuẩn U
k
&
I k Ykk (A). Vậy tổng dẫn vào Ykk nói lên mức độ đáp ứng dòng điện ở nhánh k khi
kích thích là nguồn điện áp chuẩn 1V đặt ở lối vào thứ k.
&
& Z .I& � Z U k nõi rõ ý nghĩa của tổng trở vào Z kk: ta
Từ biểu thức U
k
kk k
kk
&
I
k
0
thấy khi đặt ở lối và một dòng điện chuẩn &
I 1.e j0 (A) thì đáp ứng điện áp vào sẽ
81
& Z (V). Vậy tổng dẫn vào Zkk nói lên mức độ đáp ứng điện áp ở nhánh
chính là U
kk
kk
k đối với kích thích là nguồn dòng điện chuẩn 1A bơm ở lối vào thứ k.
Tùy theo mạch điện vào cụ thể và lối dẫn vào cụ thể mà ta có tổng trở vào, tổng
dẫn vào khác nhau, chúng đều thể hiện phản ứng của mạch ở đầu vào mà không phụ
thuộc vào độ lớn của kích thích và đáp ứng. Vậy chúng là những thơng số đặc trưng của
mạch (hình 4.5).
&
Ik
Zk
&
U
k
&
U
k
Zl
k
l
a)
b)
&
Il
&
Ik
&
Ik
&
U
l
&
U
k
k
l
c)
&
Il
&
U
l
d)
Hình 4.5
Ví dụ: Cho mạch điện như hình 4.6, cho biết tổng trở ở các nhánh là Z 1, Z2 và Z3.
Tính tổng trở vào và tổng dẫn vào nhánh 1 (Z 11, Y11).
Z1
Z2
Z1
Z2
&
I1
&
E
1
Z3
Z3
Hình 4.7
Hình 4.6
Giải:
Để tìm Z11, Y11 ta giả thiết đặt ở nhánh 1 nguồn sức điện động E&1 , tìm quan hệ
I1 như hình 4.7.
giữa E&1 và &
Dùng phương pháp dòng điện mạch vòng ta viết phương cho mạch theo định luật
kirhoff 2 như sau:
82
�
(Z1 Z 2 )I&1 Z2&
I 2 E&1
�
� &
Z1I1 (Z2 Z 2 )I&2 0
�
(1)
(2)
Nhân phương trinh (1) với (Z 2 + Z3) phương trình (2) với Z2 rồi cộng lại với nhau ta
được:
&
�
I1 (Z2 Z3 )E&1
Z1 Z3 Z1 Z2 Z22 �
�
�
Giải ra ta được:
&
I1
Vậy
Z 2 Z3
E&1
Z1Z2 Z2 Z3 Z3 Z1
Y11
&
I1
Z 2 Z3
&
E1 Z1Z2 Z2 Z3 Z3 Z1
Z11
1
Z Z Z2 Z3 Z3 Z1
1 2
Y11
Z 2 Z3
4.2.2 Tổng trở tương hỗ Zlk và tổng dẫn tương hỗ Ylk
a) Khái niệm
Các tổng trở vào Zkk, tổng dẫn vào Ykk mới chỉ nêu lên quan hệ giữa kích thích
và đáp ứng trên một nhánh k nào đó mà chưa nêu lên được quan hệ giữa kích thích và
đáp ứng ở các nhánh khác nhau. Để có quan hệ đó, ta đưa ra khái niệm tổng trở tương
hỗ Zlk và tổng dẫn tương hỗ Ylk.
Tổng dẫn tương hỗ Ylk thường được dùng khi nguồn kích thích là những điện
áp, nó nói lên quan hệ giữa đáp ứng dòng điện và kích thích điện áp trong hai nhánh
khác nhau, tổng dẫn tương hỗ là một thông số của mạch điện.
Tổng trở tương hỗ thường được dùng khi kích thích là những nguồn dòng
điện. Nguồn dòng bao giờ cũng đặt vào giữa 2 nút của mạch điện. Nó nói lên quan
hệ giữa kích thích dòng và đáp ứng áp trên 2 cặp nút và là một thơng số về truyền
đạt của mạch.
Xét mạch tuyến tính bất kỳ hình 4.8.
&
I1
&
U
k
Zk
Mạch
tuyến
tính bất
kì
&
I1
Z1
U1
Hình 4.8
& đặt ở nhánh k còn các
Giả sử trong mạch điện chỉ có một nguồn điện áp U
k
nguồn khác trong mạch đều triệt tiêu, nguồn này sẽ gây ra trong nhánh l nào đó dòng
83
& quan hệ tuyến tính với nhau qua hệ số có thứ nguyên gọi là
Il , ta thấy &
Il và U
điện &
k
tổng dẫn tương hỗ giữa nhánh l và nhánh k (Ylk).
&
&
& � Y Il
Il Ylk .U
k
lk
&
U
(4.12)
k
Trong đó: Ylk - là tổng dẫn tương hỗ giữa nhánh l và nhánh k.
I ở nhánh thứ k, ta sẽ có đáp ứng
Tương tự, nếu ta đặt kích thích là nguồn dòng &
k
& ở nhánh l và chúng có quan hệ nhau thơng qua tổng trở tương hỗ Zlk (hình 4.9).
U
l
I l
&
Ik k
l
&
U
l
Zl
Hình 4.9
&
U
l
&Z &
U
I
�
Z
l
lk k
lk
&
Ik
(4.13)
Trong đó: Zlk - là tổng trở tương hỗ giữa cặp nút thứ l với cặp nút thứ k.
b) Ý nghĩa của Ylk , Zlk
Từ biểu thức (4.12), Ylk là một thơng số của mạch điện, nó nói lên phản ứng dòng
điện ở nhánh l dưới tác dụng của điện áp đặt ở nhánh k, nó nói lên mức độ dẫn dòng từ
một nguồn áp đặt ở nhánh k đến nhánh l. Về trị số, Y lk bằng đáp ứng dòng điện ở nhánh
l khi kích thích là điện áp chuẩn 1V đặt ở nhánh k.
Từ biểu thức (4.13), Zlk là một thông số của mạch điện, nó nói lên phản ứng
điện áp ở nhánh l dưới tác dụng nguồn dòng đặt ở cặp nút thứ k. Về trị số, Z lk bằng đáp
ứng điện áp ở nhánh l khi kích thích là dòng điện chuẩn 1A bơm vào cặp nút đặt ở
nhánh k.
Ví dụ: Tính tổng dẫn tương hỗ giữa nhánh 1 và nhánh 2 trong mạch điện, hình 4.10a.
Giải:
Khi cho nguồn E&1 tác động, triệt tiêu nguồn E&2 như hình 4.10b ta có:
&
I 2 Y21E&1
Z3
Z3
E&1 � Y21
Z1Z 2 Z 2 Z3 Z2 Z3
Z1Z 2 Z 2 Z3 Z 2 Z3
Khi cho nguồn E&2 tác động, triệt tiêu nguồn E&1 như hình 4.10c ta có:
&
I1 Y12 E&2
Z3
Z3
E&2 � Y12
Z1Z2 Z2 Z3 Z2 Z3
Z1Z2 Z2 Z3 Z2 Z3
84
Vậy Y12 Y21 Suy ra: Ylk Ykl
Z1
E&1
Z2
Z3
Z1
E&2
1
E
Z2
Z3
I 2
b)
a)
Hình 4.10a,b
Z1
Z2
&
I1
Z3
&
E
2
c)
Hình 4.10c
4.2.3. Hệ số truyền áp Ku, hệ số truyền dòng Ki
a) Khái niệm: Các hệ số truyền áp (K u) và hệ số truyền dòng (Ki) nói lên quan hệ giữa
đáp ứng ở lối ra thứ l với kích thích cùng loại ở lối ra thứ k (hoặc trên lối vào thứ l với
kích thích cùng loại trên lối vào thứ k).
Xét mạch điện tuyến tính bất kì hình 4.11, giả sử mạch chỉ có một nguồn điện áp
&
hay dòng điện đặt ở lối vào thứ k sẽ gây nên trên lối vào này một kích thích là điện áp U
k
& hoặc đáp ứng dòng điện &
Il .
hoặc là trên lối vào l khác một đáp ứng điện áp U
l
&
Ik
U&k
&
I1
Zk
Mạch
tuyến
tính bất
kì
Z1
U1
Hình 4.11
Theo tính chất tuyến tính, đáp ứng và kích thích ở 2 lối vào phải quan hệ tuyến
tính với nhau thơng qua các thơng số của mạch theo biểu thức tổng quát:
85