Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.17 KB, 89 trang )
Bài giải
Nếu áp lực lên gối A là FA = 5kN thì áp lực lên gối B là:
FB = P - FA = 14 – 5 = 9kN
Theo công thức hợp lực của hai lực song song
cùng chiều, ta có:
⇒x=
F
P
= B
AB
x
AB x FB
7x9
=
= 4,5m
P
14
F2
1.3.Hợp lực của hai lực song song ngược chiều
F2 song song ngược
Giả sử có hai lực F1 vaø
chiều
đặt ở A và B (F1 > F2). Ta phải tìm hợp lực
R của chúng (h.2-11). Ở đây, ta cũng khơng
chứng minh mà chỉ nêu kết luận:
có:
C
A
B
R
F1
Hình ví dụ 25
Hai lực song song ngược chiều khơng cùng trị số có hợp lực là một lực R ,
− Phương song song và cùng chiều với lực có trị số
lớn;
− Trị số bằng hiệu trị số của hai lực:
R = F1 – F2
− Điểm đặt chia ngoài đường nối điểm đặt
của hai lực đã cho thành hai đoạn tỉ lệ
nghịch với trị số của hai lực đã cho ấy (nằm
phía ngồi lực có trị số lớn)
F
F
R
= 1 = 2
AB OB OA
O
A
B
x
FA
P
FB
Hình ví dụ 2-4
(2-11)
Trường hợp đặc biệt, nếu F1 = F2 thì R
= F1 – F2 = 0, hệ lực thu về ngẫu lực, ta sẽ xét ở phần thứ III.
F2
Ví dụ
O
Hai lực song song ngược chiều có F 1 =
30kN, F2 =20kN, AB = 0,2m. Hãy xác định hợp
lực của 2 lực ấy.
A
B
R
Bài giải
Theo công thức hợp lực song song ngược
chiều, ta có:
R = F1 – F2 = 30 – 20 = 10kN.
15
F1
Hình 2-11
Và
F2
R
=
CA AB
⇒ CA = CA =
F2.AB
= 0,4m
R
2. Ngẫu lực
1.Định nghĩa
Trường hợp đặc biệt của hai lực song song ngược chiều là có trị số bằng
nhau. Trong truờng hợp này hệ khơng có hợp lực, vì R = F 1 - F2 = 0 (h.2-12a).
Nhưng hệ cũng không cân bằng.
Trong thực tế, hệ như vậy sẽ gây cho vật quay và được gọi là ngẫu lực.
Vậy: Ngẫu lực là hệ hai lực song song ngược chiều, có trị số bằng nhau
nhưng không cùng đường tác dụng.
Ngẫu lực gồm hai lực F1 , F2 được ký hiệu ( F1 , F2 ), khoảng cách giữa hai
đường tác dụng gọi là cánh tay đòn, ký hiệu d.
Ta có thể trượt các lực để cho đoạn nối hai điểm đặt đúng là cánh tay đòn và
từ đây ta qui ước vẽ ngẫu lực như vậy (h.2-12b).
Ngẫu lực đươc xác định bởi ba yếu tố:
-
Mặt phẳng tác dụng: là mặt phẳng chứa các lực của ngẫu lực;
− Chiều quay của ngẫu lực: là chiều quay của vật do ngẫu lực gây nên (đi vòng
quanh ngẫu lực theo chiều của lực), ký hiệu bằng mũi tên vòng.Chiều quay là
dương khi vật quay ngược chiều kim đồng hồ và âm khi thuận chiều kim đồng hồ
(h.2-12c).
− Trị số mơmen của ngẫu lực:
m = F.d
(2-12)
trong đó: F - trị số của lực còn d - cánh tay đòn
Đơn vị của mơmen là Niutơn-mét (Nm)
2. Biểu diễn một ngẫu lực
a)
F2
B
c)
d
F1
F
+
A
B'
d
F2
F
b)
d
F1
A
Hình 2-12
16
− Tác dụng của một ngẫu lực không thay đổi khi ta dời ngẫu lực trong mặt phẳng
tác dụng của nó.
− Có thể biến đổi lực và cánh tay đòn của ngẫu lực, miễn là bảo đảm trị số
mơmen và chiều quay của nó.
Đặc biệt khi cho nhiều ngẫu lực, ta có thể biến đổi để cho chúng có cùng
chung cánh tay đòn. Từ các tính chất trên có thể rút ra:
Tác dụng của ngẫu lực trên một mặt phẳng hoàn toàn được đặc trưng bằng
chiều quay và trị số mơmen của nó. Do đó, có thể biểu diễn ngẫu lực bằng chiều
quay và trị số mômen của nó (h.2-13).
2.3. Hệ ngẫu lực phẳng và điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phẳng
Người ta chứng minh được rằng: “Hợp các ngẫu lực phẳng được một ngẫu
lực – gọi là ngẫu lực tổng hợp - cùng nằm trong mặt phẳng đó, có mơmen bằng
tổng mơmen của các ngẫu lực thuộc hệ”.
Nếu hệ có n ngẫu lực thành phần, thì:
M = m1 + m2 +…+ mn = Σ m
(2-
13)
Ví dụ
F
d
Hệ ngẫu lực phẳng gồm
m=Fxd
các ngẫu lực có momen: m1 =
F
m
m
100Nm,
3 =
2 = -80Nm,
250Nm và m 4 = -200Nm. Xác
Hình 2-13
định momen của ngẫu lực tổng
hợp. Nếu ngẫu lực tổng hợp có cánh tay đòn là 2m thì trị số của lực phải là bao
nhiêu?
Bài giải
Ngẫu lực tổng hợp có trị số momen là:
M
=
m1 + m2 + m3 + m4
= 100 – 80 + 250 – 200 = 70Nm
Nếu ngẫu lực tổng hợp có cánh tay đòn là 2m thì:
Từ cơng thức M = F.d
⇒ F = M:d = 70:2 = 35N
Điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phẳng
Muốn hệ ngẫu lực cân bằng thì ngẫu lực tổng hợp của nó phải cân bằng,
nghĩa là M = 0. Mà M = Σ m , nên điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực phải là:
17
Σm = 0
(2-
14)
Vậy: Điều kiện để hệ ngẫu lực phẳng cân bằng là tổng mômen của các ngẫu
lực thuộc hệ phải bằng không.
Điều kiện cân bằng này dùng để giải các bài toán vật rắn cân bằng dưới tác
dụng của hệ ngẫu lực phẳng.
Ví dụ 2-7
Dầm chịu tác dụng của các ngẫu lực có trị số momen m 1 = 20kNm, m2 =
15kNm, m3 =10kNm. Hãy xác định phản lực ở các gối A và B của dầm.
Bài giải
Trên dầm chỉ có các ngẫu lực tác dụng,nên để cân bằng phản lực ở hai gối
cũng phải lập thành một ngẫu lực. Phản lực N B vng góc với mặt tựa và có chiều
giả định đi lên, tương ứng phản lực R A phải song song với N B và có chiều giả
định đi xuống.
Theo điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực, ta có:
Σm =
RAl – m1 + m2 – m3 = 0
⇒ RA = (m1 - m2 + m3):l
= (20 – 15 + 10):4 = 3,75kNm.
R có dấu (+), như vậy chiều giả định của
A
R A là đúng với chiều thực, tương ứng N B =
RA
m1
NB
m2
3,75kNm và chiều trên hình vẽ là đúng với A
chiều thực.
m3
B
l=4m
CÂU HỎI
Hình ví dụ 2-7
1.
Trình bày cách tìm hình chiếu của một
lực trên hệ trục tọa độ vng góc.
2.
Trình bày cách tìm hợp lực của hệ lực phẳng đồng qui theo phương pháp
giải tích.
3.
Viết cơng thức tính hình chiếu hợp lực của hệ phẳng đồng qui.
4.
Phát biểu điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng qui theo phương pháp
giải tích.
5.
Phương, chiều, trị số và điểm đặc của hợp lực hai lực song song cùng chiều
được xác định như thế nào?
6.
Ngẫu lực là gì? Vì sao nói ngẫu lực khơng tương đương với một lực?
7.
Nêu tính chất của ngẫu lực, từ đó suy ra cách biểu diễn nó trên hình vẽ.
18
P2
2m
F1
F3
B
A
D
E
O
P1
o
120
A
2m
C
10m
B
P
F2
Hình bài số 1, 2 và 3
BÀI TẬP
A
B
4m
6m
Hình bài 4
1. Cho hai lực đồng qui tại O là ( F1 , F2 ) với F1 = F2. Cần phải đặt vào điểm O một
lực F3 như thế nào để hệ lực ( F1 , F2 , F3 ) cân bằng.
Trả lời: F3 nằm trên đường phân giác của góc ( F1 , F2 ) về bên trái và F1 = F2 =
F3 .
2. Thanh đồng chất AB trọng lượng P 1 = 200N được treo bằng các dây song song
AE và BD. Vật nặng có khối lượng Q = 80kg được treo vào điểm C của thanh
AB. Xác định lực kéo của vật lên 2 dây, biết AC = 30cm, BC = 50cm.
ĐS: TA = 60N;
TB = 400n
3. Dầm có hai gối đỡ A và B chịu tác dụng bởi ngẫu lực ( P1 , P2 ) có mơmen
3.105Nm. Xác định phản lực tại các gối đỡ của dầm.
ĐS: NA = NB =50N
4. Otô tải trọng 50kN độ trên cầu, cách đầu cầu này 4m và đầu cầu kia 6m. Xác
định những lực tác dụng và hai mố cầu A và B.
ĐS: PA = 30kN; PB = 20N
19
3. Momen của một lực đối với một điểm.
3.1.Định nghĩa
Giả sử vật rắn chịu tác dụng củamột lực F , vật có thể quay quanh điểm O cố
định (h.3-1). Tác dụng quay mà lực F đã gây cho vật không những phụ thuộc vào
trị số của lực mà còn vào khoảng cách từ điểm O đến đường tác dụng của lực. Còn
chiều quay mà lực gây ra cho vật có thể là ngược hoặc thuận chiều kim đồng hồ.
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mà lực gây ra cho vật quay quanh điểm O được
gọi là mômen của lực đối với một điểm và ta có định nghĩa:
Momen của lực F đối với một tâm O, ký hiệu là mo (F) , là tích số giữa
cường độ của lực với cánh tay đòn của lực đối với điểm đó.
mo (F) = ± Fd
B
(3-1)
F
d
trong đó: F là cường độ hay còn gọi là trị số của lực F
và d là cánh tay đòn là khoảng cách từ tâm quay tơi
đường tác dụng của lực.
A
O
Lấy dấu + (hoặc -) tùy theo chiều quay của lực F
quanh tâm O là ngược chiều (hay thuận chiều kim
đồng hồ). Đơn vị của mơmen là Nm.
Hình 3-1
Trị số mơmen bằng hai lần diện tích tam giác do lực và điểm O tạo thành:
mo (F) = 2S∆OAB
(3-2)
Chú ý:
Khi đường tác dụng của lực F đi qua tâm O thì mo (F) bằng khơng, vì d = 0.
I F1
Ví dụ
Xác định momen của các lực F1 vaøF2 đối với A
các điểm A và B. Biết F1 =10kN, F2 = 12kN, α
=30°, AC = CD = DB = 2m.
F2
α
C
D
B
K
Hình ví dụ 3-1
Bài giải
mA (F1) = -F1 . AI = -F1 . AC . sinα
=-10.2.sin 30° = -10(kNm).
mA (F2) =F2.AD = -12.4 = - 48(kNm)
mB (F1) = F1.BK = F1.CBsinα = 10.4 .1/2 =20(kNm)
mB (F2) =F2.BD =12.2 = 24(kNm).
20
Chương 4: Hệ lực phẳng bất kỳ
1. Định nghĩa.
2. Định lý dời lực song song.
- Định lý VARINHƠNG
Mơmen của hợp lực của một hệ lực phẳng đối với điểm O bất kỳ nằm trên
mặt phẳng bằng tổng mơmen của các lực thành phần đối với điểm đó (không
chứng minh định lý)
21
mo (R) = Σmo (F)
(3-3)
Định lý Varinhông được dùng để xác định đường tác dụng hợp lực của hệ
lực phẳng song song, lấy mômen của một lực đối với một điểm bằng cách phân
lực đó làm hai thành phần…
2. Thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về 1 tâm.
Đòn là vật rắn có thể quay quanh một trục cố định, chịu tác dụng của các lực
nằm trong một mặt phẳng và vng góc với trục đó. Giao điểm O của trục với mặt
phẳng của lực gọi là điểm tựa của đòn. Sơ đồ tời đơn giản trên hình 3-2 là một ví
dụ về đòn.
Vì đòn có thể quay quanh điểm tựa, nên nó chỉ cân
bằng khi hợp lực của các lực tác dụng lên nó đi qua điểm
tựa, tức:
mà
F
r
mo (R) = 0
mo (R) = Σmo (F) .
Vì vậy, đòn cân bằng khi:
O
Σmo (F) = 0
Vậy: Điều kiện cần và đủ để một đòn được cân bằng
là tổng đại số mơmen của các lực tác dụng lên đòn đối với
điểm tựa bằng khơng.
P
Hình 3-2
Ví dụ
Để nâng vật nặng P thì phải đặt vào tay quay của tời (hình 3-2) một lực F
bằng bao nhiêu? Biết trống của tời có bán kính r = 0,15m, tay đòn l = 0,5m, P =
1000N, bỏ qua ma sát tại gối đỡ.
Bài giải
Xét sự cân bằng của tời, theo điều kiện cân bằng của đòn , ta có:
Σmo (F) = 0 ⇔ mo (P) + mo (F) = P.r − F.l = 0
P.r
Giải ra, ta được: F = l =
1000
.0,15
= 300N
0,5
4. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ
Hệ lực phẳng bất kỳ là hệ lực mà các đường tác dụng của các lực nằm bất kỳ
trong cùng một mặt phẳng (h.3-3).
Thực tế chứng tỏ rằng dưới tác dụng của một hệ
lực phẳng, vật rắn vừa tịnh tiến vừa quay.
Như thế, nếu hệ lực phẳng có hợp lực là R bằng 0
thì điều kiện đó vẫn chưa đủ để cho vật rắn cân bằng:
Vì điều kiện này chỉ mới chứng tỏ vật khơng tịnh tiến,
nhưng vật có thể quay. Đặc trưng cho khả năng quay là
22
F2
F1
Fn
Hình 3-3
F3
mơmen của các lực đối với một điểm O bất kỳ trên vật: mO (F1) , mO (F2) ,..., mO (Fn )
.
Cho nên muốn cho hệ lực phẳng được cân bằng thì ngồi điều kiện R = 0,
phải có thêm điều kiện:
mO (Fn ) = 0
M O = mO (F1) + mO (F2 ) +…+
NA
q
A
Nếu gọi R' là vectơ chính và M o là mơmen
R
2m
chính. Ta có điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng
là:
NB
C
B
2m
Hình ví dụ
3-4
R'= 0
M o = 0
(3-5)
“Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng cân bằng là vectơ chính và
mơmen chính đều bằng khơng”.
Vì vectơ chính R' có hình chiếu trên các trục x, y là:
R 'x = ∑X
R'y = ∑Y
= mO (F1) + mO (F2) +…+ mO (Fn ) = ∑ mO (Fn ) nên có thể
và mơmen chính M O
biểu diễn điều kiện dưới dạng phương trình sau đây:
ΣX = 0
ΣY = 0
Σmo (F) = 0
(3-6)
Vậy: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu
của các lực lên hai trục tọa độ vng góc và tổng mơmen của các lực đối với một
điểm bất kỳ nằm trong mặt phẳng các lực đều phải bằng khơng.
Phương trình cân bằng này dùng để giải các bài toán vật rắn cân bằng dưới
tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ
Ví dụ 3-3
Xác định phản lực ngàm tại A của dầm AB. Biết F =
10kN, m = 6kNm, q = 8kN/m, α = 45°.
y
F2
Fn
Bài giải
Thay lực phân bố đều trên đoạn EB bằng lực
tập trung Q = qa =8.12 = 16kN đặt ở giữa đoạn
EB.
Dầm AB cân bằng dưới tác dụng của hệ lực,
ta có:
23
F1
O
x
Hình 3-4
(XA, YA, mA, m, F, Q) ~ 0. Đây là hệ lực phẳng bất
kỳ, viết phương trình cân bằng, ta có:
ΣX = XA + 0 - Fcosα = 0
(1)
ΣY = 0 + YA - Fsinα - Q = 0
(2)
ΣmA (Fk ) = mA – m – F.AI – Q.3 = 0
(3)
Thay bằng số và giải, ta có
XA = 7,07kN; YA ≈
23,07kN; mA ≈ 61,07kNm.
5. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song.
Hệ lực phẳng song song là trường hợp đặc biệt của hệ lực phẳng, nên từ điều
kiện cân bằng của hệ hệ lực phẳng bất kỳ
q
F
ta suy ra điều kiện cân bằng của hệ lực a)
m
α
phẳng song song.
A
B
Chọn hệ trục Oxy có Ox vng góc
với đường tác dụng của các lực (h.3-4) Khi
đó ΣX = 0, nên từ điều kiện cân bằng của
hệ lực phẳng bất kỳ ta suy ra điều kiện cân
bằng của hệ lực phẳng song song là:
1m
b)
YA
mA
XA
C
m
1m
E
2m
F
α
C
Q
D
B
I
ΣY = 0
Σmo (F) = 0
Hình ví dụ 3-3
(3-7)
Ví dụ 3-4
Xác định phản lực ở hai gối A và B cho dầm
Bài giải
Lực phân bố đều q có hợp lực: R =AC.q
= 2.4 =8kN đặt tại điểm giữa đoạn AC,
có phương thẳng đứng. Phản lực N A , N B có phương song song với R . Như vậy,
dầm được cân bằng dưới tác dụng của hệ lực ( N A , N B , R ) và ta có phương trình:
ΣY = − R + N A + N B = 0
ΣmA (F) = −R.1+ N B .4 = 0
(1)
(2)
Từ phương trình (2), ta có: NB = 2kN và từ (1), ta có: NA = 6kN.
24