Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.17 KB, 89 trang )
Giáo trình cơ lý thuyết
I.CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN
1.Định nghĩa
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động mà trong đó mọi đoạn
thẳng của vật đều song song với vị trí ban đầu của nó.
Có chuyển động tịnh tiến thẳng, như xe chạy trên đường nằm ngang, đầu
máy bào… và chuyển động tịnh tiến cong như thanh truyền AB (h.6-1) của máy
tàu hỏa (khi các tay quay O1A và O2B quay, thanh truyền AB luôn song song với
vị trí ban đầu A1B1 của nó).
2.Tính chất
A
Trong chuyển động tịnh tiến thẳng của
pittông ở trong xylanh (h.6-2), đoạn AB có vị trí
mới A1B1. Theo định nghĩa, AB song song A 1B1,
mặt khác nếu coi pittông là vật rắn tuyệt đối thì
AB = A1B1. Các điểm A, B vạch ra các quĩ đạo
thẳng AA1 và BB1. Ta thấy AA1 song song và
bằng BB1, tức là quĩ đạo của các điểm bất kỳ A
và B trên vật đều như nhau.
B
O1
O2
A1
B1
Hình 6-1
Mặt khác, trong khoảng thời gian bằng nhau các điểm A, B đi được các
đoạn đường bằng nhau (AA1 = BB1), tức là cùng một thời điểm, hai điểm này có
vận tốc bằng nhau.
Từ đó, ta có các tính chất của chuyển động tịnh
tiến là:
A1
A
− Các điểm trên vật chuyển động động tịnh tiến vạch
nên những quỹ đạo đồng nhất.
− Ở mỗi thời điểm các điểm có cùng một vận tốc và
gia tốc, tức là:
v A = v B =… và a A = a B = …
B
B1
Hình 6-2
Vì vậy, việc khảo sát chuyển động tịnh tiến của vật rắn được thay bằng
khảo sát chuyển động của một điểm bất kỳ thuộc vật.
Kết luận này cho phép ta dùng các công thúc về chuyển động của điểm đối
với vật chuyển động tịnh tiến.
16
Giáo trình cơ lý thuyết
z
II.CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH
MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
1.Định nghĩa
A
Po
Mo
Vật quay quanh một trục cố định khi trong q trình
chuyển động vật có hai điểm cố định.
Trục đi qua hai điểm cố định ấy gọi là trục quay,
những điểm không nằm trên trục quay vạch nên những
đường tròn vng góc với trục quay và có tâm ở trên
trục quay.
+
ϕ
I
M
B
P
Hình 6-3
Các chuyển động quay thường gặp như trục của máy, vơ-lăng, puli, bánh
răng…
2.Góc quay
Giả sử vật rắn quay quanh trục cố định z (h.6-3). Vẽ mặt phẳng Po cố
định, mặt phẳng P quay cùng vật.
Lúc đầu cho P ≡ Po. Ở thời điểm t, P hợp với Po góc ϕ gọi là góc quay. Trị
số của ϕ phụ thuộc thời điểm t, tức là ϕ là hàm của t:
ϕ = f(t)
(6-1)
Đây là phương trình chuyển động của vật quay.
Chú ý:
Góc quay ϕ gọi là góc định vị của vật, ϕ có thể có dấu + hoặc – tùy thuộc
vào chiều quay đã chọn, chính xác phải ký hiệu ϕ , để đơn giản ta ký hiệu ϕ
nhưng chú ý rằng ϕ là góc đại số.
Đơn vị của góc quay ϕ là radian (rad).
Trong kỹ thuật còn dùng một đơn vị khác là vòng (một vòng = 2πrad).
Khi vật quay n vòng thì góc quay tương ứng là:
ϕ = 2πn
(6-2)
3.Vận tốc góc của vật quay
17
Giáo trình cơ lý thuyết
Vận tốc góc là góc quay của vật trong một đơn vị thời gian, đây là đại
lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của vật quay, ký hiệu ω.
Giả sử ở thời điểm t và t + ∆t, vật quay được một góc ϕ và ϕ + ∆ϕ.
Như vậy, trong thời gian ∆t vật quay được góc ∆ϕ, tỉ số được gọi là vận tốc
góc trung bình, ký hiệu ϕtb.
ωtb =
∆ϕ
∆t
Khi thời điểm t + ∆t rất gần t, tức là ∆t ≈ 0, vận tốc góc trung bình tiến tới
vận tốc tức thời, ký hiệu ω.
Đơn vị của vận tốc góc là rad/giây (rad/s = s -1) hoặc số vòng trong một
phút. Ký hiệu n vg/ph.
Ta có: 1vòng = 2πrad và 1phút = 60s, vậy với n vòng quay trong một phút
thì
ω =
2πn πn
=
rad/s
60s 30
(6-3)
ω > 0: vật quay theo chiều (+) và ω < 0: vật quay theo chiều (-)
4.Gia tốc góc của vật
Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc trong chuyển động quay
gọi là gia tốc góc, ký hiệu ε.
Tương tự như với vận tốc, ta có:
εtb =
∆ω
∆t
Khi ∆t ≈ 0 thì εtb tiến tới gia tốc tức thời, ký hiệu ε.
ε=
ω − ωo
t
(6-4)
Đơn vị của gia tốc góc ε là rad/giây2 (rad/s2 = s-2).
5.Vật quay đều (ω =const)
ω =
suy ra
ϕ
t
ϕ = ωt
(6-5)
Đây là phương trình vật quay đều.
6.Vật quay biến đổi đều (ε = const).
18
Giáo trình cơ lý thuyết
Giả sử tại thời điểm ban đầu và thời điểm t vật có vận tốc góc lần lượt là ωo
và ω, ta có:
ωtb =
suy ra
ωo + ω
ϕ
hay ωtb =
2
t
ϕ
ω +ω
= o
t
2
Mặt khác từ mục 4 ở trên, ta có thể viết:
ω = ωo + εt.
cho nên
hay
ϕ
ω + (ωo + ωt)
= o
t
2
2
ϕ = ωot + εt .
2
Ta có phương trình chuyển động quay biến đổi đều là:
ω = ω ± εt
εt2
ϕ = ωt ±
2
(6-6)
Lấy dấu (+) khi vật quay nhanh dần đều và lấy dấu (-) trong trường hợp
ngược lại.
Ví dụ 6-1
Một trục máy trong giai đoạn mở máy chuyển động nhanh dần đều, sau 5
phút đạt được vận tốc góc n = 120 vòng/phút. Tính gia tốc góc của trục và số
vòng trục quay được trong thời gian đó.
Bài giải
Ap dụng công thức của chuyển động quay biến đổi:
ω = ωo ± εt
(1)
εt2
ϕ = ωot ±
2
(2)
Với ωo = 0, vì ban đầu máy ở trạng thái đứng yên
Lúc t = 5phút = 300s thì ω =
Từ (1), ta có: ε =
πn π.120
=
= 4πrad/ s
30
30
ω 4π
π
=
= rad/ s
t 300 75
Từ (2), ta có: ϕ =
εt2 π.3002
=
= 600πrad/ s
2
75.2
Một vòng quay tương ứng với góc 2πrad, nên khi trục quay được góc
600πrad sẽ đạt được:
19
Giáo trình cơ lý thuyết
n=
ϕ 600π
=
= 300vòng
2π
2π
III.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM TRÊN VẬT RẮN QUAY
QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH (TÌM QUỸ ĐẠO, VẬN TỐC, GIA TỐC)
1.Quĩ đạo
Khi vật quay, mỗi điểm trên vật vạch nên một quỹ đạo tròn vng góc với
trục quay; tâm nằm trên trục quay; bán kính là khoảng cách từ điểm đến trục
quay (h.6-4).
Do vậy ngồi đặc điểm chung
về vận tốc góc, gia tốc góc của vật,
mỗi điểm trên vật còn có đặc trưng
của chuyển động tròn là vận tốc và
gia tốc (dài).
R
M
∆s
2.Vận tốc
∆ϕ
M1
Giả sử trong khoảng thời gian
∆t, điểm dịch chuyển được cung tròn
∆s tương ứng với góc quay ∆ϕ.
Ta có
z
M
O
VM
N
VN
O
ω
Hình 6-4 và 6-5
∆s = R.∆ϕ.
Chia hai vế cho ∆t, ta có:
∆s
∆ϕ
=R
∆t
∆t
Khi ∆t tiến gần đến 0 thì
∆s
∆ϕ
tiến gần đến v và
tiến đến vận tốc góc tức
∆t
∆t
thời ω, do đó đẳng thức trên trở thành:
v = Rω
(6-7)
Tức là: “Vận tốc của điểm nằm trên vật quay bằng tích giữa bán kính quay
với vận tốc góc của vật quay”.
Nói khác đi: vận tốc của điểm trên vật quay tỉ lệ với bán kính quay (khoảng
cách từ điểm đó đến vật quay).
Căn cứ vào đó ta vẽ được biểu đồ phân bố vận tốc (theo quy tắc tam giác
vuông đồng dạng). Giả sử M, N là hai điểm bất kỳ trên vật (h.6-5), ta có:
VM = ωRM.
VN = ωRN.
vM R M
=
vN R N
20
Giáo trình cơ lý thuyết
Từ công thức ω =
v=
πn
, vận tốc của điểm còn có thể tính theo cơng thức:
30
πn
.R
30
(6-8)
3.Gia tốc
Điểm M ở trên vật quay có chuyển động tròn nên gia tốc của nó có 2 thành
phần là gia tốc tiếp tuyến a τ và gia tốc pháp tuyến a η . Về trị số:
− Gia tốc tiếp tuyến:
a)
b)
aτ
M
an
aτ
O
M
ω
a
v
a
an
O
ω
v
Hình 6-6
aτ =
∆v
∆ω
=R
∆t
∆t
Khi ∆t tiến gần đến trị số 0, thì
∆ω
tiến tới gia tốc góc tức thời ε, do đó:
∆t
aτ = R.ε.
(6-9)
− Gia tốc pháp tuyến:
an =
v2 (Rω)2
=
= R.ω2
R
R
(6-10)
− Gia tốc toàn phần (h.6-6):
a = aτ + an ,
Ta có
Về trị số:
a = a2τ + a2n = (Rε)2 + (Rω2)2 .
Hay là
a = R ε 2 + ω4
(6-11)
Chú ý:
Hướng aτ trùng với hướng v (h.6-6a) đối với điểm trên vật quay nhanh
dần và ngược với hướng v (h.6-6b) đối với điểm trên vật quay chậm dần.
21
Giáo trình cơ lý thuyết
Ví dụ 6-2
Vơ lăng có bán kính R = 0,75m đang quay với vận tốc của điểm M trên
vành ngoài là 1,5m/s. Hãy tính vận tốc góc của vơlăng tại thời điểm đó.
Bài giải
Ap dụng cơng thức v = Rω, ta suy ra: ω =
Mặt khác: ω =
v 1,5
=
= 2rad/ s
R 0,75
30ω 30.2
πn
, nên n = π = 3,14 = 19,1vg/ ph
30
Ví dụ 6-3
Puli có bán kính R = 0,2m quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau t =
10s điểm nằm trên vành ngồi có vận tốc v = 2m/s.
Hãy tính vận tốc, gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến của điểm trên vành
puli tại thời điểm t = 15s.
Bài giải
Tại thời điểm t = 1s, ta có:
ω1 =
ε=
v1
2
=
= 10rad/ s
R 0,2
ω 10
=
= 1rad/ s2
t 10
Tại thời điểm t2 = 15s, ta coù:
ω2 = εt2 = 1.15= 15rad/ s
v2 = ω2R = 0,2.15= 3m/ s
aη = Rω22 = 0,2.152 = 45m/ s2
aτ = Rε = 0,2.1 = 0,2m/ s2
IV.CHUYEÅN ĐỘNG TỔNG HP CỦA ĐIỂM
1.Các đònh nghóa
Chúng ta đã nghiên cứu chuyển động của điểm
đối với một hệ qui chiếu được coi là cố đònh. Trong
thực tế, hệ qui chiếu đó lại chuyển động đối với hệ
qui chiếu khác. Ví dụ, một người đi trên toa tàu đang
chuyển động, rõ ràng người đó cùng một lúc tham
gia 2 chuyển động: Chuyển động đối với toa tàu và
cùng toa tàu chuyển động đối với mặt đất.
Từ đó, ta có các các đònh nghóa sau:
22
Giáo trình cơ lý thuyết
− Chuyển động của điểm đối với hệ qui chiếu động
gọi là chuyển động tương đối với vận tốc tương đối v r .
− Chuyển động của hệ qui chiếu động đối với hệ qui
chiếu cố đònh (coi điểm gắn chặt với hệ động) gọi là
chuyển động theo với vận tốc theo v e .
− Chuyển động của điểm đối với
Vr
hệ qui chiếu cố đònh gọi là chuyển
động tuyệt đối (còn gọi là chuyển
động tổng hợp) với vận tốc tuyệt
đối v a .
α
Va
α2
α1
Ve
Nói cách khác, chuyển động
tuyệt đối của điểm là tổng hợp
Hình 6-7
của hai chuyển động: chuyển động
tương đối đối với hệ động và chuyển động theo.
Ở ví dụ trên, vai trò của người là điểm, toa tàu là
hệ qui chiếu động, mặt đất là hệ qui chiếu cố đònh.
Chuyển động của người đối với toa tàu là chuyển
động tương đối, chuyển động của toa tàu (coi người
gắn chặt với toa tàu) là chuyển động theo, chuyển
động của người đối với mặt đất là chuyển động
tuyệt đối.
Một ví dụ khác về chuyển động tổng hợp: chuyển
động của con trượt trong cơ cấu culít của máy bào.
2.Đònh lý hợp vận tốc
Vận tốc tuyệt đối của điểm bằng tổng hình học
của vận tốc tương đối và vận tốc theo.
va = vr + ve
(6-12)
Nếu gọi α là góc hợp bởi v e với v r (h.6-7), thì trò số
của vận tốc tuyệt đối là:
va = v e2 + v 2r + 2v e v r cos α
(6-13)
Phương chiều, xác đònh bằng:
va
vr
ve
=
=
sinα sinα1 sinα 2
(6-
14)
Ví dụ 6-4
23
Giáo trình cơ lý thuyết
Cơ cấu tay quay – thanh trượt trong búa máy có thanh
trượt chuyển động lên xuống nhờ con trượt A (trượt
trong rãnh x-x) nối với tay quay
M
Vo
OA = r = 30cm quay quanh O với
vận tốc n = 150vòng/phút. Khi t
VM
= 0, thanh trượt ở vò trí thấp
VoM
O
nhất. Tìm vận tốc thanh trượt
(búa) và vận tốc con chạy A
Vo
đối với thanh trượt.
Bài giải
Hình 6-8
Con chạy A thực hiện chuyển
động tổng hợp. Thanh trượt là hệ quy chiếu động, nên
chuyển động của con chạy A trượt trong rãnh x-x của
thanh trượt là chuyển động tương đối với vận tốc tương
đối vr .
Chuyển động của con chạy A cùng với tay quay OA
vạch nên quỹ đạo là đường tròn bán kính OA quanh
điểm O cố đònh là chuyển động tương đối với vận tốc
tuyệt đối va .
Chuyển dộng tònh tiến lên xuống của thanh trượt
là chuyển động theo vận tốc theo ve
.
O
ω
Ta có va = Rω = R
Mà ϕ = ωt =
πn
π.150
= 0,3
= 1,5πm/ s
30
30
πn
π.150
t=
t = 5πtrad
30
30
ϕ
x
Ve
Va
A
x
Ve = 1,5πsònπtm/s
Vr = vacosϕ = 1,5π.cos5πtm/s
Hình ví dụ 6-4
V.KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG
CỦA VẬT RẮN
Ta thường gặp một trường hợp của chuyển động
tổng hợp, đó là chuyển động có chuyển động theo là
24
Vr
Giáo trình cơ lý thuyết
chuyển động tònh tiến còn chuyển động tương đối là
chuyển đông quay. Loại chuyển động như vậy được gọi
là chuyển động song phẳng.
Khảo sát chuyển động của bánh xe lửa lăn không
trượt trên đường ray thẳng. Các điểm trên bánh xe
đều quay quanh tâm di động O (hệ qui chiếu động) là
chuyển động tương đối có vận tốc là voM (h.6-8). Mặt
khác, bánh xe lại chuyển động tònh tiến với vận tốc
v o so với đường ray, đó là chuyển động theo.
Như vậy, chuyển động của những điểm bất kỳ
trên bánh xe là tổng hợp của hai chuyển động: cùng
tònh tiến với tâm O của bánh xe theo đường ray và
quay đồng thời quanh tâm O của bánh xe. Theo đònh lý
hợp vận tốc, ta có:
vM = vo + voM
(6-15)
Từ đó, ta có thể kết luận: chuyển động của
bánh xe lửa lăn khôing trượt trên đường ray là chuyển
động song phẳng.
Từ phân tích ở trên, ta thấy: “Chuyển động song
phẳng thực chất là chuyển động tònh tiến và quay
đồng thời quanh những tâm di động nào đó được gọi
là cực quay”.
Người ta chứng minh được rằng chuyển động quay
không phụ thuộc vào cách chọn cực và bài toán
chuyển động song phẳng hoàn toàn có thể giải như
bài toán chuyển động tổng hợp bằng phép tònh tiến
và quay đồng thời.
Ví dụ 6-5
Bánh xe có bán kính R = 0,5m
lăn không trượt trên đường thẳng.
Vận tốc tâm bánh xe O là v o =
10m/s. Xác đònh vận tốc tuyệt đối
của các điểm M1, M2, M3 và M4 tại
các vò trí cho trên hình vẽ.
Bài giải
VM3
M3
VM2
M2
O Vo
ω
M4
VM4
M1
Vì chuyển động quay không phụ
Hìnnh ví dụ 6-5
thuộc cách chọn cực nên ta chọn M 1
làm cực quay và áp dụng công thức hợp vận tốc cho
các điểm O, M2, M3 vaø M4.
vo = vM 1 + vM 1O
25
Giáo trình cơ lý thuyết
vM 2 = vM1 + vM1M 2
vM 3 = vM1 + vM1M 3
vM 4 = vM1 + vM1M 4
Vì bánh xe lăn không trượt trên đường, nên V M1 = 0,
do đó chỉ còn thành phần vận tốc quay quanh cực M 1,
tức vuông góc bán kính quay.
Suy ra: Vo = vM O = Rω
1
ω=
và
vo 10
=
= 20rad/ s
R 0,5
vM 2 = vM1M 2 = M 1M 2.ω = 0,5 2.20= 14,14m/ s
vM 3 = vM1M 3 = M 1M 3.ω = 1.20 = 20m/s
vM 4 = vM1M 4 = M 1M 4.ω = 0,5 2.20= 14.14m/ s
CÂU HỎI
1.
Đònh nghóa, nêu tính chất và rút ra kết luận về
chuyển động tònh tiến.
2.
Đònh nghóa chuyển động quay, cho ví dụ. Những
điểm nào của vật quay đứng yên, còn các điểm
khác có q đạo như thế nào?
3.
Viết công thúc tính vận tốc góc và phương trình
chuyển động của vật quay biến đổi đều. Giải thích.
4.
Viết công thức tính vận tốc, gia tốc của điểm
thuộc vật rắn quay quanh trục cố đònh. Giải thích.
5.
Đònh nghóa chuyển động tổng hợp của điểm, cho ví
dụ minh họa.
6.
Đònh nghóa chuyển động song phẳng, cho ví dụ minh
họa.
BÀI TẬP
1. Trục máy ở trạng thái nghỉ bắt đầu quay nhanh dần
đều, sau 5 phút quay được 12,5 vòng. Hỏi vận tốc
góc, gia tốc góc của trục sau 5 phút đó.
π
6
ĐS:ω= rad/ s;
n=5vg/ph;
π
rad/ s
1800
26
ε=