Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.17 KB, 89 trang )
(XA, YA, mA, m, F, Q) ~ 0. Đây là hệ lực phẳng bất
kỳ, viết phương trình cân bằng, ta có:
ΣX = XA + 0 - Fcosα = 0
(1)
ΣY = 0 + YA - Fsinα - Q = 0
(2)
ΣmA (Fk ) = mA – m – F.AI – Q.3 = 0
(3)
Thay bằng số và giải, ta có
XA = 7,07kN; YA ≈
23,07kN; mA ≈ 61,07kNm.
5. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song.
Hệ lực phẳng song song là trường hợp đặc biệt của hệ lực phẳng, nên từ điều
kiện cân bằng của hệ hệ lực phẳng bất kỳ
q
F
ta suy ra điều kiện cân bằng của hệ lực a)
m
α
phẳng song song.
A
B
Chọn hệ trục Oxy có Ox vng góc
với đường tác dụng của các lực (h.3-4) Khi
đó ΣX = 0, nên từ điều kiện cân bằng của
hệ lực phẳng bất kỳ ta suy ra điều kiện cân
bằng của hệ lực phẳng song song là:
1m
b)
YA
mA
XA
C
m
1m
E
2m
F
α
C
Q
D
B
I
ΣY = 0
Σmo (F) = 0
Hình ví dụ 3-3
(3-7)
Ví dụ 3-4
Xác định phản lực ở hai gối A và B cho dầm
Bài giải
Lực phân bố đều q có hợp lực: R =AC.q
= 2.4 =8kN đặt tại điểm giữa đoạn AC,
có phương thẳng đứng. Phản lực N A , N B có phương song song với R . Như vậy,
dầm được cân bằng dưới tác dụng của hệ lực ( N A , N B , R ) và ta có phương trình:
ΣY = − R + N A + N B = 0
ΣmA (F) = −R.1+ N B .4 = 0
(1)
(2)
Từ phương trình (2), ta có: NB = 2kN và từ (1), ta có: NA = 6kN.
24
y
R
x
N
F
Fms
α
Hình 3-5
Chương 5: MA SÁT
Có hai dạng ma sát thường gặp: ma sát trượt và ma sát lăn.
1.Ma sát trượt (h.3-5)
1.1-Định nghĩa
Lực ma sát trượt là lực cản lại khuynh hướng trượt của vật, ký hiệu là F ms.
Ma sát trượt thường gặp ở phanh hảm, ổ trượt, ổ lăn…Nguyên nhân chính
của ma sát trượt là do mặt tiếp xúc không tuyệt đối nhẵn.
1.2- Định luật ma sát trượt
- Từ thực nghiệm (thí nghiệm Culơng nghiên cứu ở Vật lý), người ta rút ra được
các định luật về ma sát trượt sau đây:
25
− Lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc (cùng phương), ngược chiều với
khuynh hướng trượt của vật và có trị số nằm trong giới hạn từ 0 đến Fmax
0 ≤ Fms ≤ Fmax
Fms
trong đó: Fmax là lực ma sát trượt lớn nhất.
Khi vật khơng có khuynh hướng trượt thì F ms = 0 còn khi vật chớm trượt thì:
= Fmax.
− Lực ma sát trượt lớn nhất tỉ lệ với phản lực pháp tuyến N:
Fmax = fN
ma sát trượt.
trong đó: N là trị số phản lực pháp tuyến, f là hệ số
− Hệ số ma sát trượt (f ) phụ thuộc vào bản chất các vật (đồng, thép, gỗ….), trạng
thái bề mặt (trơn, nhám….) mà không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
− Lực ma sát tĩnh lớn hơn ma sát động.
1.3 Điều kiện cân bằng của vật chịu ma sát trượt
2.Ma sát lăn
2.1.Định nghĩa
Ma sát lăn là sự cản trở xuất hiện khi một vật lăn (hoặc có khuynh hướng
lăn) trên một vật khác.
Nguyên nhân của ma sát lăn là do mặt tiếp xúc không tuyệt đối cứng, nên có
biến dạng tạo thành mơ cản lại sự lăn.
2.2.Định luật về ma sát lăn.
Xét con lăn trọng lượng P đặt trên mặt nằm ngang
không tuyệt đối cứng
(h.3-6). Tác dụng vào con lăn một lực nằm ngang Q có độ cao h. Con lăn cân
bằng dưới tác dụng của hệ ba lực ( Q , R , P ). Phân tích R thành hai thành phần N
và F . Từ các phương trình cân bằng, ta có:
∑X = Q – F = 0
∑Y = N – P = 0
Giải hệ phương trình, ta được N = P và F = Q.
Ta có ngẫu lực ( F , Q ) có mơmen Q.h làm cho vật có khuynh hướng lăn, ngẫu
lực ( P , N ) có mơmen N.d cản lại sự lăn của vật được gọi là ngẫu lực ma sát lăn.
Từ thực nghiệm, ta có các định
luật ma sát lăn:
y
− Ngẫu lực ma sát lăn có giới hạn từ
d
0 đến mmax:
≤ mmax
(3-10)
Q
0 ≤ mms
h
O
R
P
F
− Trị số mômen của ma sát lăn lớn
nhất tỉ lệ với phản lực pháp tuyến N:
26
Hình 3-6
x
N
mmax = kN
(3-11)
k được gọi là hệ số ma sát lăn, đo bằng đơn vị độ dài.
2.3. Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng không trượt, không lăn của vật là trị số của lực ma sát
thực tế phải nhỏ hơn hoặc bằng trị số của lực ma sát lớn nhất.
Fms ≤ Fmax(= fN)
mms ≤ mmax(= kN)
(3-12)
Ví dụ 3-5
Muốn hãm cho bánh xe không quay dưới tác dụng của ngẫu lực có trị số
momen m = 100Nm người ta tác dụng hai lực trực đối Q vào hai má hãm. Hãy
tính trị số nhỏ nhất Q để bánh xe không quay. Biết hệ số ma sát giữa má hãm với
bánh xe là f = 0,25 và đường kính bánh xe là d = 0,5m.
Bài giải
Bánh xe cân bằng dưới tác dụng của các lực: Hai lực Q ; hai lực Fms ; phản lực
ở ổ trục R o ; trọng lực của bánh xe P và ngẫu lực m :
(2 Q ; 2 Fms ; R o ; P ; m).
Đây là hệ lực phẳng bất kỳ, có thể viết đầy đủ 3 phương trình cân bằng dạng
1 nhưng vì chỉ cần tìm Q nên ta chỉ viết phương trình mơmen:
Σm o = Fms d – m = 0
(1)
Điều kiện cân bằng không trượt là
Fms ≤ Fmax (= f.Q)
Giải hệ, ta có: Q ≥
(2)
m
100
=
= 800N.
f .d 0,25.0,5
a)
b)
m
Q
O
Fms
m
Q
Q
Fms
3-5
Vậy lực Q nhỏ nhất có trị số là 800N.
Ví dụ 3-6
27
Ro
O
P
Q
Con lăn hình trụ đường kính d = 60cm, khối lượng 300kg lăn đều trên mặt
phẳng ngang nhờ một lực theo hướng của tay đẩy OA. Cho biết chiều dài OA =
1,5m, độ cao của điểm A là h = 1,05m. Xác định lực Q cần thiết để con lăn lăn
đều, biết hệ số ma sát lăn giữa con lăn và mặt phẳng nằm ngang là k = 0,5cm.
Bài giải
sinα =
h − r 1,05− 0,3
=
= 0,5
AO
1,5
vậy α =30o
Phân lực Q ra hai thành phần:
−
−
Q1 thẳng đứng, đẩy con lăn
Q2 nằm ngang, cùng với trọng lượng P gây ra phản lực pháp tuyến N ( N = P +
Q2)
Ta có: Q1 .r = kN, suy ra Q1 = kN/r
Mặt khác: Q1 = Qcosα, Q2 = Qsinα
N = P + Q2 = P + Qsinα
Nên Qcosα =
k
(P + Q sinα)
r
kP
0,5.3000
Suy ra Q = r.cosα − k sinα = 30.0,866− 0,5.0,5 = 58N
CÂU HỎI
1.
A
Q1
Mômen của một lực đối với một điểm
là gì? Viết biểu thức của nó và qui ước
dấu.
2.
Phát biểu và viết biểu thức của định
lý Varinhơng.
3.
Phát biểu, viết phương trình cân bằng
của hệ lực phẳng.
O
N P
α
Hình ví dụ 3-6
4.
Phát biểu, viết phương trình cân bằng của hệ lực song song.
5.
Định nghĩa ma sát trượt, cho ví dụ.
6.
Phát biểu các định luật ma sát trượt.
7.
Ma sát lăn là gì? Cho ví dụ.
8.
Phát biểu các định luật ma sát lăn.
28
Q
Q2
h
BÀI TẬP
1. Hãy xác định tổng đại số mômen của các lực đặt vào xà AC đối với hai gối đỡ
A và B. Cho F1 = 438N, F2 = 146N, F3 = 292N. Các dữ kiện khác theo hình vẽ.
ĐS:
mA (F) = −2701
Nm; mB (F) = 703Nm
2. Tìm mơmen của các lực F1 vàF2 đối với tâm O. Biết F1 = F2 = 320N, OA =
F1
1,5m
F3
F2
1,5m
A
E
D
4m
0,4m, α = 30o.
F1
O
C
B
F2
1,5m
α
A
Hình bài 1 và bài
2
ĐS: mo (F1) = −128Nm; mo (F2 ) = 64Nm
3. Một vật có trọng lượng P = 500N đặt trên mặt nằm ngang. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt nằm ngang là f = 0,6. Tính trị số nhỏ nhất của lực Q để vật bắt đầu
trượt.
ĐS: 257,3N
4. Trục hình trụ trọng lượng Q bán kính R quay được nhờ vật nặng quấn vào nó
bằng dây. Biết trọng lượng vật P, bán kính ngõng trục r = R/2, hệ số ma sát ở
ngõng trục f = 0,05. Tỉ số trọng lượng Q và P là bao nhiêu để trục quay đều?
ĐS: P/Q = 39
5. Thang AB dài 4m, đầu A tựa trên mặt đất, đầu B tựa trên tường cao tại điểm D
và lập với tường góc α=30o. Thang được giữ ở vị trí trên nhờ dây AE nằm trên
mặt đất.
Xác định phản lực tác dụng lên thang tại các điểm A và D, sức căng T của
dây. Biết trọng lương thang P = 200N và đặt tại điểm C chính giữa thang, chiều
cao của tường h =3m.
ĐS: N A=175N; ND = 57,7N; T =
50N
29
6. Thanh AB dài 2m, đầu A ngàm chặt vào tường, đầu B chiụ tác dụng một lực F =
3kN hợp với thanh AB góc α = 60o. Xác định phản lực của thanh AB tại ngàm.
ĐS: X A=1,5kN; YA= 2,6kN; mA =
5,2kNm
7. Dầm
q
m
Q
CD
đặt
A
B
trên
hai
gối đỡ A C
D
và B, chịu
tác dụng
a
a
a
a
của ngẫu
lực
có
mơmen m
Hình bài 7
=8kNm,
lực có trị
số Q = 20kN và lực phân bố đều q = 20kN/m. Xác định phản lực tại các gối đỡ.
Cho a = 0,8m
ĐS: YA = 15kN; YB = 21kN
R
Q
O
α=30
P
Hình bài 3 và bài 4
30
r
Chương 6: Hệ lực không gian
1. Hệ lực không gian đồng quy.
B
D
α
h
C
A
α
α
B
E
1.1. Định nghĩa
A
Hình bài 5 và bài
6
r
Nếu chọn tâm thu gọn là điểm đồng quy O thì mơ men chính M o sẽ bằng
khơng do đó 3 ph−ơng trình mơ men ln ln tự nghiệm. Vậy ph−ơng trình cân bằng
của hệ lực đồng quy chỉ còn
Rx = ồXi = 0
i=1
n
Ry = ồYi =0
(2-7)
i=1
n
31
Rz = ồZi = 0
1.2. Hình chiếu một lực lên ba trục tọa độ.
1.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian đồng quy.
1.3.1 Hệ lực đồng quy
r
Nếu chọn tâm thu gọn là điểm đồng quy O thì mơ men chính M o sẽ bằng
khơng do đó 3 ph−ơng trình mơ men ln ln tự nghiệm. Vậy ph−ơng trình cân bằng
của hệ lực đồng quy chỉ còn
Rx = ồXi = 0
i=1
n
Ry = ồYi =0
i=1
n
Rz = ồZi = 0
i=1
1.3.2. Hệ ngẫu lực
r
Khi thu gọn hệ ngẫu lực về một tâm ta thấy ngay véc tơ chính R 0 = 0 điều
đó có nghĩa các ph−ơng trình hình chiếu ln ln tự nghiệm. Ph−ơng trình cân
bằng của hệ ngẫu lực chỉ còn lại ba ph−ơng trình mơ men sau:
32
n
n
n
r
Mx = ồmx( F i) = ồmix = 0,
i
i=1
=
1
n
n
r
My = ồmy( F i) = ồmiy = 0,
i
i=1
=
1
(2-8)
n
n
r
Mz = ồmz( F i) = ồmiz = 0.
i
i
=
1
33
2. Hệ lực không gian bất kỳ.
2.1. Định nghĩa.
2.3. Momen của một lực đối với một trục.
2.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian bất kỳ.
2.4.1. Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng của hệ lực bất kỳ trong khơng gian là véc tơ chính và
mơ men chính của nó khi thu gọn về một tâm bất kỳ đều bằng không.
n r
r
R = ồF 1 = 0
i=1
n rr
r
M o = ồ m o( F 1) = 0
i=1
2.4.2. Ph−ơng trình cân bằng
Nếu gọi Rx, Ry, Rz và Mx, My, Mz là hình chiếu của các véc tơ chính và mơ
men chính lên các trục toạ độ oxyz thì điều kiện (2-5) có thể biểu diễn bằng các
ph−ơng trình đại số gọi là ph−ơng trình cân bằng của hệ lực bất kỳ trong khơng
gian. Ta có:
n
n
n
Rx = ồXi = 0, Ry = ồYi =0, Rz = ồZi = 0
i
i
i=1
=
=
1
1
n
r
Mx = ồmx( F i) = 0,
(2-6)
ồmz( F i) = 0.
i
=
1
n
i
=
1
r
n
r
My = ồmy( F i) = 0, Mz =
i=