Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.17 KB, 89 trang )
Giáo trình cơ lý thuyết
lực đó gọi là lực va chạm. Vì thế khi khảo sát va chạm,
ta có thể bỏ qua những ngoại lực khác như trọng lực,
ma sát…
Hiện tượng va chạm thường gặp như rèn, dập, đóng
cọc…
Các vật tham gia vào quá trình va chạm đều bò
biến dạng. Trong điều kiện như nhau, sự biến dạng của
các vật bò va chạm thường khác nhau tuỳ vào tính
chất vật lý của chúng. Người ta chia ra hai loại: va
chạm không đàn hồi và va chạm đàn hồi hoàn toàn.
− Va chạm không đàn hồi khi mà kết quả các vật
dính lại làm một, chẳng hạn va chạm của hai quả cầu
bằng đất sét.
− Va chạm đàn hồi hoàn toàn khi mà các vật được
phục hồi dạng sau khi kết thúc va chạm, có nghóa là
chúng không bò biến dạng dư.
Trong quá trình va chạm mọi động năng chuyển thàn
thế năng, giống như lò xo bò nén lại, sau đó lò xo
giãn ra, thế năng lại chuyển thành động năng. Trong
tự nhiên không có vật không đàn hồi và vật đàn
hồi hoàn toàn. Chẳng hạn, thép có tính đàn hồi hơn
đất sét, nhưng nó không phải là đàn hồi hoàn toàn
và đất sét không phải mất tính đàn hồi hoàn toàn.
Để việc khảo sát đơn giản, nếu sau va chạm mà
biến dạng không đáng kể thì được xem là đàn hồi
hoàn toàn, trường hợp ngược lại sau va chạm mà không
trở lại hình dạng ban đầu thì xem là va chạm không đàn
hồi.
2.Va chạm thẳng xuyên tâm
Đây là loại phổ biến nhất. Pháp tuyến chung giữa
hai mặt tiếp xúc của hai vật đi qua trọng tâm (h.8-1).
Giả sử quả cầu A khối lượng m rơi theo phương
thẳng đứng tới va chạm và mặt phẳng cố đònh B (h.82). Cả hai cùng một loại vật liệu.
Gọi v và h1 là vận tốc và độ cao ban đầu; u và h 2
là vận tốc và độ cao nảy lên sau khi va chạm.
Thí nghiệm chứng tỏ u luôn nhỏ hơn v, nghóa là
u = kv.
46
Giáo trình cơ lý thuyết
Và k =
u
<1 là hệ số phục hồi của vật va chạm,
v
phụ thuộc tính đàn hồi của vật và được xác đònh
bằng thực nghiệm.
p dụng công thức vật rơi tự do cho quả cầu, ta có:
v=
Ta có
2gh1 và u =
k=
u
=
v
2gh2
2gh1
=
2gh2
h1
h2
(8-
3)
Đo h1 và h2 ta có được k. Với thủy tinh k = 0,94, thép
tôi k = 0,78, thép thường 0,55, gỗ k = 0,5.
Quan sát hiện tượng va chạm giữa quả cầu và mặt
phẳng cố đònh, ta thấy có 2 giai đoạn:
− Giai đoạn 1 ứng với khoảng thời gian t 1, quả cầu bò
biến dạng o lại cho đến khi vận tốc của nó bàng
không.
− Giai đoạn 2 với khoảng thời gian t 2, do đàn hồi quả
cầu lấy lại hình dạg cũ và vận tốc của nó tăng từ 0
đến u. Quả cầu rời khỏi mặt phẳng cố đònh và va
chạm chấm dứt.
p dụng đònh lý động lượng cho từng giai đoạn:
Giai ñoaïn 1:
0 –(-v) = N1t1 = S1.
Giai ñoaïn 2:
mu - 0 = N2t2 = S2.
Trong đó N là lực va chạm, S 1 và S2 là xung lực va
chạm của 2 giai đoạn.
Chia hai biểu thức trên theo vế, với k =
k=
u
, ta có:
v
S2
u
= S
v
1
(8-4)
Tức là: Tỉ số xung lực va chạm trong 2 giai đoạn
bằng hệ số phục hồi.
Vậy xung lực khi va chạm là:
S = S1 + S2 = mv + mu = m(u + v) = mv (1 + k)
Lực va chạm N có trò số biến đổi trong cả hai giai
đoạn, rất khó xác đònh cho nên ta chỉ tính trò số trung
bình:
47
Giáo trình cơ lý thuyết
Ntb =
5)
S mv(1+ k)
=
t
t
(8-
Ví dụ 8-2
Một quả cầu bằng thép khối lượng m = 200g rơi
không có vận tốc ban đầu từ độ cao h 1 = 5m xuống
một mặt phẳng cố đònh cùng vật liệu. Biết rằng sau
va chạm quả cầu nảy lên được một độ cao h 2 = 154cm
và thời gian va chạm t = 0,0002s. Xác đònh hệ số hồi
phục k và lực va chạm trung bình Ntb.
Bài giải
Hệ số hồi phục xác đònh bằng công thức:
k=
h2
154
=
= 0,55
h1
500
Lực va chạm trung bình:
Ntb =
mv(1+ k)
t
trong đó v =
Vậy: Ntb =
2gh1
0,2.9,9(1+ 0,55)
= 15345
N
0,0002
3.Sự giảm động năng khi va chạm
Các vật trước khi va chạm đều chuyển động với
một vận tốc nào đó, vì thế chúng dự trữ một động
năng.
Sau va chạm, vận tốc của chúng biến đổi và giảm
đi, động năng của chúng cũng giảm. Nguyên nhân
giảm động năng đó là vì khi va chạm, các vật đều bò
biến dạng và nóng lên.
Người ta chứng minh được động năng giảm đi của
hai vật va chạm không đàn hồi trong trường hợp trước
lúc va chạm một trong hai vật đứng yên là:
m2
E2 = m + m E1
1
2
(8-6)
trong đó
E2 là động năng của vật giảm đi.
48
Giáo trình cơ lý thuyết
E1 là động năg của vật trước lúc va
chạm.
Chia tử và mẫu công thức trên cho m 2 , ta có:
1
E1
E2 = m1 + 1
m2
Tức là: động năng giảm đi chỉ phụ thuộc và tỉ
m1
số m
2
− Nếu m2 lớn hơn rất nhiều so với m 1 (m2 >> m1) thì
động năng coi như được bảo toàn. Ví dụ, khi rèn nếu
dùng đe có khối lượng lớn hơn nhiều so với búa thì
động năng mất đi hầu như biến thành công hữu ích
để tạo nên biến dạng vật rèn ( h.8-3a)
− Ngược lại, nếu m1 lớn m2 rất nhiều thì sự giảm động
năng tăng lên. Ví dụ khi đóng đinh, vì khối lượng của
búa lớn hơn khối lượng của đinh rất nhiều nên hầu
như toàn bộ động năng của búa đều biến thành
công hữu ích để đinh lún sâu và gỗ.
m2
Đặt m + m = η gọi là hiệu suất khi va chạm,
1
2
công thức (8-6) có thể viết:
hay
E2 = ηE1
E
η = E2
1
(8-7)
η càng lớn thì năng lượng hữu ích dùng là biến
dạng vật càng lớn.
Ví dụ 8-2
Một búa máy khối lượng m1 = 1tấn rơi từ độ
= 1,8m xuống một vật rèn bằng kim lọai. Khối
của đe m2 = 9tấn. Tính công hữu ích của búa,
làm rung bệ máy và hiệu suất của búa. Coi va
giữa búa và vật rèn là không đàn hồi.
49
cao h1
lượng
công
chạm
Giáo trình cơ lý thuyết
Bài giải
a)
b)
Hình 8-3
Động năng của búa lúc va chạm:
E1 = mgh = 1000.10.1,8 = 18000J
Động năng này chi làm hai phần, một phần biến
thành công hữu ích để làm biến dạng vật rèn, một
phần biến thành công làm rung bệ máy.
Công hữu ích dùng để biến dạng vật rèn biểu thò
bằng động năng mất lúc va chạm:
m2
9
J
E2 = m + m E1 = 9+ 118000= 16200
1
2
Công làm rung bệ máy:
E0 = E1 + E2 = 18000 – 16200 = 1800J
Hiệu suất của búa:
η=
E 2 16200
=
= 0,87 hay 87%
E1 18000
CÂU HỎI
1. Động lượng là gì? Phát biểu đònh lý biến thiên
động lượng.
2. Viết và giải thích biểu thức biểu diễn đònh luật
bảo toàn động lượng.
3. Khi nào vật va chạm không đàn hồi và khi nào va
chạm đàn hồi hoàn toàn.
4. Hệ số hồi phục là gì? Viết và giải thích công thức
tính hệ số hồi phục.
BÀI TẬP
50
Giáo trình cơ lý thuyết
1. Nòng pháo có trọng lượng 110kN đặt nằm ngang.
Trọng lượng viên đạn 540N. Vận tốc viên đạn lúc ra
khỏi nòng súng v = 900m/s. Xác đònh trò số giật lùi
của nòng súng ở thời điểm viên đạn bay ra.
ĐS:
4,42m/s
2. Hai quả cầu không đàn hồi có khối lượng m 1 = 10kg,
m2=3kg chuyển động cùng phương ngược chiều để
gặp nhau với vận tốc v 1 =15m/s; v2=5m/s. Sau khi va
chạm, hai quả cầu dính lại với nhau. Hỏi sau đó
chúng sẽ chuyển động như thế nào? Tính vận tốc
của chúng.
3. Một búa máy khối lượng m1 = 1,5T được thả rơi từ
độ cao h = 2m xuống đầu một cọc khối lượng m 2 =
400kg. Coi va chạm giữa búa và cọc không đàn hồi,
xác đònh lực cản của đất, biết rằng mỗi lần đóng,
cọc lún xuống đất 4cm.
ĐS: η=79%; R= -592000N
51