Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.17 KB, 89 trang )
Giáo trình cơ lý thuyết
Chuyển động đều khi vật đi được những qung đường bằng nhau trong
những khoảng thời gian bằng nhau. Nếu quĩ đạo là đường thẳng thì đó là chuyển
động thẳng đều.
2.Vận tốc
Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động, ký
hiệu v. Trong chuyển động thẳng đều, thì:
v=
s
t
(4-1)
trong đó: v – vận tốc
s – qung đường
t – thời gian
Đơn vị vận tốc là m/s, km/h …
3.Vectơ vận tốc
Để xác định vận tốc, ngoài trị số cịn phải biết hướng (phương, chiều)
của
vận tốc. Như vậy, vận tốc là đại lượng vectơ gọi là vectơ vận tốc, ký hiệu v .
Vectơ vận tốc được biểu diễn bằng một đoạn thẳng có phương trùng với
phương của chuyển động, mũi tên chỉ chiều của chuyển động và độ dài biểu
diễn trị số của vận tốc.
4.Phương trình, đồ thị chuyển động
4.1.Phương trình
Từ v =
s
t
suy ra
s = vt
(4-2)
Phương trình ny biểu diễn mối quan hệ giữa đường đi và thời gian gọi là
phương trình của chuyển động thẳng đều.
y
4.2.Đồ thị
Đồ thị biểu diễn qung đường đi s theo thời gian t
được biểu diễn bằng ½ đường thẳng đi qua gốc tọa độ
(h.4-1). Hai cách biểu diễn biến đổi đường đi theo thời
gian bằng phương trình v đồ thị là tương đương.
O
III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1.Chuyển động biến đổi
x
Hình 4-1
2
Giáo trình cơ lý thuyết
1.1.Định nghĩa
Chuyển động biến đổi là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
1.2.Vận tốc trung bình
Vận tốc trung bình của một chuyển động biến đổi trên một đoạn đường
bằng tỉ số độ dài đoạn đường và thời gian để đi đoạn đường đó, ký hiệu vtb.
vtb =
s
t
(4-3)
1.3.Vận tốc tức thời
Vận tốc của điểm ở một thời điểm hay ở một điểm trên quĩ đạo gọi là vận
tốc tức thời của nó.
1.4.Gia tốc
Có chuyển động vận tốc tăng dần và cũng có chuyển động vận tốc chậm
dần. Đại lượng đặc trưng cho độ tăng nhanh hay chậm của vận tốc của một
chuyển động được gọi là gia tốc. Đó là tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc và
khoảng thời gian xảy ra biến thiên đó, ký hiệu a:
a=
v t − vo
(m/s2)
t
(4-4)
Nếu a = const, ta có chuyển động biến đổi đều.
2.Chuyển động biến đổi đều
2.1.Định nghĩa
Chuyển động biến đổi đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời
gian, tức gia tốc a = const.
− Khi a > 0, ta có chuyển động nhanh dần đều.
− Khi a < 0, ta có chuyển động chậm dần đều.
2.2.Vận tốc
Từ
a=
suy ra
vt − vo
t
vt = vo + at
(4-
5)
trong đó: vo - vận tốc ban đầu
a – gia tốc
t – thời gian
Khi vo = 0
thì
vt = at
(4-6)
3
Giáo trình cơ lý thuyết
2.3.Phương trình chuyển động
Ta đ biết
vt + vo
2
vtb =
Đường đi của chuyển động là: s = vtb .t =
s = vo t +
vt + vo
(v + at) + vo
.t = o
.t
2
2
at2
2
(4-
7)
Nếu vo = 0
thì
s=
at2
2
(4-8)
Ta có phương trình của chuyển động biến đổi đều:
vt = vo + at
at2
s = vot +
2
(4-9)
Những chuyển động đặc biệt
− Chuyển động rơi khơng có vận tốc ban đầu trong chân không là biến đổi đều
(nhanh dần đều) còn gọi rơi tự do nhanh dần đều, gia tốc g. Phương trình
chuyển động là:
vt = gt
gt2
h=
2
(4-10)
với g = 9,8m/s2.
− Chuyển động của vật ném theo phương thẳng đứng có chuyển động biến đổi
đều (chậm dần đều) với gia tốc g < 0. Do đó, phương trình chuyển động:
vt = vo + gt
gt2
s = vot +
2
(4-11)
với vo ≠ 0 và g < 0
Ví dụ 4-1
Tàu điện khởi hành từ một nhà ga và chuyển động nhanh dần đều, sau 20s
đạt vận tốc 24km/h và sau đó chuyển động đều trên một quãng đường 2,4km.
Cách ga sắp tới 10km, tàu chạy chậm dần đều. Xác định khoảng cách giữa hai
ga và thời gian đi hết quãng đường đó.
Bài giải
4
Giáo trình cơ lý thuyết
Đặt S1 là qng đường tàu chạy nhanh dần đều với thời gian tương ứng t1.
S2 là quãng đường tàu chạy đều với thời gian tương ứng t2.
S3 là quãng đường tàu chạy chậm dần đều với thời gian tương ứng t3.
1) Quãng đường 1, chuyển động nhanh dần đều:
V1 = a1t
1 2
S1 = 2 a1t
Với V1 = 54km/h = 15m/s; t = 20s, ta có:
2
1 V
S1 = 1 = 150m
2 t
2) Quãng đường 2, chuyển động đều với vận tốc dầu V 0 = V1 = 15m/s; S2 =
2,4km = 2400m, ta có phương trình chuyển động:
S2 = v2 t
suy ra
S
2400
2
t = V = 15 = 160s
2
3) Quãng đường 3, chuyển động chậm dần
V3 = a3t + v0
1 2
S3 = 2 a3t + vot
Với V3 = 0, vì lúc đó tàu dừng hẳn; V o =V2 = 15m/s; S3 = 105m, ta có t3 =
14s
Vậy
t = t1 + t2 + t3 = 20 + 160 + 14 = 194s
Và
s = S1 + S2 + S3 = 0,15 + 2,4 + 0,105 = 2,655km
Ví dụ 4-2
Một vật rơi tự do khi tới dất có vận tốc 30,9km/h. Hỏi nó rơi từ độ cao nào
và trong bao lâu?
Bài giải
Ap dụng phương trình chuyển động rơi:
vt = gt
Vt 39,2
=
= 4s
g
9,8
suy ra:
t=
và
gt2 9,8.42
=
= 78,4m
h=
2
2
5
Giaùo trình cơ lý thuyết
CÂU HỎI
1.
Thế nào là chuyển động cơ học?
2.
Định nghĩa chuyển động thẳng đều, vận tốc của chuyển động đó.
3.
Định nghĩa chuyển động biến đổi.
4.
Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời trong chuyển động biến đổi.
5.
Gia tốc trong chuyển động biến đổi là gì? Viết cơng thức tính gia tốc đó.
BI TẬP
1. Một ơtơ rời khỏi chỗ đỗ chuyển động nhanh dần đều, sau 6s đi được 15m.
Tính gia tốc của ơtơ.
6
Giáo trình cơ lý thuyết
ĐS: a =
0,83m/s
2
2. Một vật từ trạng thái nghỉ sang trạng thái chuyển động nhanh dần đều, đi
được 180 m trong 15 s. tính qng đường nó đi được trong 5 s đầu.
ĐS: 20m
3. Một ôtô mở máy và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 1 m/s2. tính:
a)
Vận tốc và quãng đường xe chạy được sau lúc mở máy 4 s.
b)
Vận tốc của xe sau khi đi được 3 m.
ĐS: a)4m/s; 8m b)8m/s
4. Tính chiều sâu của một cái giếng cạn, biết rằng một hòn đá rơi từ miệng đến
chạm vào đáy của giếng mất hết 3 s.
ĐS: 44,1m
5. Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/g thì hãm lại. Sau
khi hãm, xe chuyển động chậm dần đều và chạy thêm 25 m thì dừng hẳn.
Hỏi:
a) Khoảng thời gian từ khi hãm đến khi xe dừng hẳn?
b) Gia tốc của xe.
c) Vận tốc của xe sau khi hãm 3 s.
ĐS: 5s; 2m/s2; 4m/s
7
Hình bài 6; 7 và 8
Giáo trình cơ lý thuyết
Chương 5
CHUYỂN ĐỘNG CONG
I. CHUYỂN ĐỘNG CONG ĐỀU
1.Đònh nghóa
t
Chuyển động cong đều là chuyển
động có q đạo là đường cong và vận
tốc có tri số không đổi.
Ví dụ: Chuyển động của quả đất
và các hành tinh quanh mặt trời…
(c)
M2
M1
VM
M
Hình 5-1
2.Vận tốc
Gọi đường cong (C) là q đạo của điểm. MM 1M2M3 là
đường gấp khúc đều nội tiếp với (C) (h.5-1) Giả sử
điểm không chuyển động theo (C) mà theo đường gấp
khúc nêu trên.
Phương của vận tốc trên đoạn MM 1 trùng với đoạn
ấy, khi số đoạn gấp khúc tiến tới trùng với (C) thì
chuyển động nêu trên tiến đến trùng với chuyển
động cong. Khi đó điểm M 1 tiến tới trùng với điểm M,
cát tuyến MM1 tiến tới trùng với tiếp tuyến của (C)
tại M.
Vậy: Vận tốc tại một điểm có phương của tiếp
tuyến đường cong tại điểm đó, chiều theo chiều của
chuyển động.
Trò số vận tốc của điểm chuyển động trên cung
MM1 tính bằng công thức:
v=
s
t
8
M3
Giáo trình cơ lý thuyết
Trong đó : s – độ dài cung MM1.
M
t – thời gian điểm đi trong
quãng đường đó.
V
t
an
3.Gia tốc
Giả sử điểm chuyển động từ M
O
trên q đạo tròn với vận tốc v =
Hình 5-3
const đến M1 với vận tốc tương ứng
v1 (h.5-2) (v1 = v).
Chuyển song song v1 tới điểm M, ta được vectơ AB là
biến thiên của vectơ vận tốc trong khoảng thời gian ∆t.
Ta có atb =
AB
∆t
Hai tam giác cân MAB và OMM1 đồng dạng, ta có:
AB
MA
MA
=
suy
ra
AB
=
MM
1.
MM 1 OM
OM
atb =
AB
MM 1.MA
=
∆t
∆t.OM
Nếu ∆t nhỏ tức điểm M1 gần điểm M, MM1 ≈ cung
MM1 là cung biểu diễn quãng đường đi trong khoảng
thời gian đó, thì
v=
MM 1
∆t
Khi điểm M1 tiến tới điểm M, góc ϕ giảm, vectơ MB
tiến tới vò trí vectơ MA , còn vectơ a tb
V1
tiến tới chiếm vò trí bán kính đường
tròn MO.
M1
Như thế trong chuyển động cong
đều, vectơ gia tốc hướng về tâm O,
có phương vuông góc với phương vận
tốc (tức là tiếp tuyến với q đạo).
Ta gọi đó là gia tốc hướng tâm hay là
gia tốc pháp tuyến an (h.5-3).
an =
Vậy:
MM 1.MA
v
= v.
∆t.MO
R
v2
an =
R
(c)
R
∆V
A
V
B
ϕ
V1
ϕ
M
Hình 5-2
9
O