1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Tiến sĩ >

Nghiên cứu trường hợp điển hình được thực hiện tại Tổng công ty Bưu Điện Việt Nam, Tông công ty công phần bưu chính Viettel để thu thập thông tin chi tiết về công tác xây dựng định mức lập dự toán, tập hợp chi phí, lập báo cáo và phân tích chi phí phụ vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.62 KB, 197 trang )


làm, suy nghĩ hay cảm thấy gì. Đối tượng được chọn phỏng vấn là nhà quản

trị, nhóm nhân viên kế tốn trong các doanh nghiệp. Mục đích là để thực hiện

phỏng vấn cá nhân hay phỏng vấn sâu. Cụ thể, trong trường hợp này, người

được phỏng vấn sẽ cho biết KTQT thực tế tại doanh nghiệp của mình, đồng

thời, lý giải về các quyết định, cũng như bày tỏ quan điểm về khó khăn, thuận

lợi trong q trình thực hiện. Các bước tiến hành:

Bước 1:Chọn mẫu các doanh nghiệp để thực hiện phỏng vấn

Những doanh nghiệp được chọn vào mẫu phỏng vấn là những doanh nghiệp

đặc thù về tổ chức hoạt động và thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các

doanh nghiệp được lựa chọn phỏng vấn bao gồm Tổng công ty Bưu Điện Việt

Nam, Tông công ty công phần bưu chính Viettel, cơng ty cổ phần Hai Bốn

Bẩy, công ty cổ phần Một Hai Ba, công ty CP Tín Thành, cơng ty cổ phần

quốc tế Thành An, cơng ty cổ phần Bưu Chính Vàng. V ..v đối tượng được

chọn phỏng vấn là nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp.

Bước 2: Lập kế hoạch thời gian thực hiện phỏng vấn

Các cuộc phỏng vấn được sắp xếp cánh nhau để có thời gian xem xét

đánh giá lại câu hỏi phỏng vấn cho lần phỏng vấn tiếp theo. Địa điểm phỏng

vấn do người trả lời phỏng vấn quyết định.

Bước 3: Thiết lập các câu hỏi phỏng vấn

Để việc phỏng vấn sâu được thực hiện hiệu quả, cần chuẩn bị chi tiết

các chủ đề phỏng vấn dưới dạng câu hỏi mở, những gợi ý, chú thích để định

hướng cho cuộc phỏng vấn đạt mục đích nghiên cứu. Nội dung chính của các

câu hỏi xoay quanh thực trạng KTQT chi phí tại doanh nghiệp và nội dung

KTQT chi phí tại doanh nghiệp. Sau khi soạn thảo xong, phiếu phỏng vấn sẽ

được gửi đến người trả lời trước khi cuộc phỏng vấn được tiến hành ít nhất

một tuần. Mục đích của việc gửi phiếu phỏng vấn là để người trả lời có thể

nắm rõ được mục đích phỏng vấn, yêu cầu trả lời. Từ đó người phỏng vấn sẽ

chuẩn bị tốt hơn cho cuộc phỏng vấn và kết quả là thông tin thu được từ cuộc

28



phỏng vấn sẽ cụ thể, chính xác và đúng trọng tâm. Phiếu phỏng vấn sẽ được

điều chỉnh cho phù hợp với mục đích phỏng vấn sau mỗi lần phỏng vấn. Sau

khi điều chỉnh bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ được tiếp tục gửi cho các đối

tượng tham gia phỏng vấn tiếp theo. Việc điều chỉnh này là cần thiết để đảm

bảo thông tin thu được là phù hợp với mục đích nghiên cứu.

Bước 4: Thực hiện phỏng vấn

Cuộc phỏng vấn được sắp xếp cách nhau để có thời gian xem xét đánh

giá lại câu hỏi phỏng vấn cho lần phỏng vấn tiếp theo. Do hạn chế về thời

gian và nguồn lực nên việc phỏng vấn được thực hiện dưới 2 hình thức là đối

thoại trực diện và qua điện thoại. Thời lượng kéo dài từ 1giờ tới 2giờ30 phút.

Người thực hiện phỏng vấn chính là nghiên cứu sinh, trong một số trường hợp

có thêm người hỗ trợ để ghi chép hoặc quan sát. Việc ghi âm chỉ thực hiện khi

được sự chấp thuận của người được phỏng vấn. Để có thêm cơ hội quan sát

cũng như tiếp cận được nguồn tài liệu bằng văn bản, tác giả đã cố gắng dàn

xếp để cuộc phỏng vấn được thực hiện tại nơi làm việc của người trả lời để từ

đó tiếp cận được nguồn tài liệu và báo cáo KTQT.

Bước 5: Xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu

Sau mỗi cuộc phỏng vấn, thông tin được tập hợp lại dưới dạng văn bản

theo từng chủ đề đã dự định trước. Dữ liệu được thực hiện theo cách thức thủ

cơng (khơng có hỗ trợ của phần mềm máy tính). Nghiên cứu sinh tự so sánh,

tập hợp các ý kiến của từng đối tượng được phỏng vấn, tính tốn tần suất xuất

hiện của các từ khóa. Trong q trình xử lý dữ liệu, có đối chiếu với những

thơng tin thu nhập được bằng cách quan sát trực tiếp và nghiên cức tại bàn để

kiểm chứng độ tin cậy và bổ sung, làm rõ nếu cần thiết. Các kết luận của quá

trình này được trình bày trong chương 2 của luận án.

6.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng

6.2.1. Xác định tổng thể mẫu nghiên cứu



29



Hiện nay, số doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ bưu chính tại

Việt Nam tính đến 1/6/2017 là 222 doanh nghiệp theo số liệu của Vụ Bưu

Chính –Bộ Thơng Tin và Truyền Thông cấp phép. Dựa vào danh sách các

doanh nghiệp bưu chính do Vụ Bưu Chính cung cấp, tác giả tiến hành lược

bớt các doanh nghiệp siêu nhỏ trong tổng số 222 doanh nghiệp thì tổng thể

nghiên cứu còn 162 doanh nghiệp theo số liệu của Vụ Bưu Chính – Bộ Thơng

Tin và Truyền Thơng. Trong số 162 còn lại có những doanh nghiệp khơng còn

hoạt động và cần phải loại bỏ ra khỏi danh sách. Tác giả tiến hành loại bỏ các

doanh nghiệp khơng còn hoạt động bằng cách tra cứu thông tin doanh nghiệp

trên google. Nếu tra cứu khơng thấy địa chỉ website thì loại doanh nghiệp đó

ra khỏi danh sách mẫu. Nếu có thơng tin thì tiến hành liên lạc để xác nhận

doanh nghiệp đó còn hoạt động. Kết quả thu thập được sau khi tiến hành loại

bỏ các doanh nghiệp khơng còn hoạt động, số doanh nghiệp còn lại là 106

doanh nghiệp.

6.2.2. Xác định mẫu nghiên cứu

Để mẫu nghiên cứu đảm bảo tính đại diện những vẫn phải đảm bảo tỷ

lệ phản hồi cao, tác giả áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn

mẫu phi ngẫu nhiên. 40 doanh nghiệp được chọn mẫu phi ngẫu nhiên vì khả

năng thu thập thơn tin cao, 22 doanh nghiệp được chọn mẫu ngẫu nhiên.

Phương pháp chọn mẫu ngâu nhiên là phương pháp phân tổ.Theo phương

pháp này cần phải tiến hành phân tổ tổng thể mẫu. Ngoài 40 doanh nghiệp

đựa lựa chọn phi ngẫu nhiên, số doanh nghiệp còn lại sẽ được tiến hành phân

tổ theo 3 tiêu thức doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp lớn

tương ứng với tổng thể mẫu là 3. Số phần tử trong mỗi mẫu được tính bằng

cách chia đều sau khi trừ đi 40 đơn vị đã được chọn phi ngẫu nhiên là

22((106-40)/3). Kết thúc quá trình chọn mẫu, kích thước mẫu sẽ là 62 (40+22)

cơng ty được trình bầy tạiphụ lục 01



30



6.3. Phương pháp thu thập dữ liệu

Bên cạnh thơng tin từ doanh nghiệp, có thể tìm kiếm dữ liệu qua các tổ

chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp như tổng cục thống kê, thư viện quốc

gia, cơ quan quản lý nhà nước (BộThông tin và truyền thông, Ủy ban chứng

khoán nhà nước), các hiệp hội ngành nghề (bưu chính). Thơng tin từ các

nguồn này có tác dụng bổ sung, đối chiếu với thông tin thu thập được từ

doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là thông tinkhông đáp ứng đúng nhu cầu nghiên

cứu, đồng thời khó kiểm sốt mức độ tin cậy.Để làm rõ thực trạng KTQT chi

phí tại các doan nghiệp bưu chính Việt Nam, nguồn cung cấp thông tin chủ

yếu là từ DN, bao gồm chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo và các tài liệu kế

toán khác, website hay ý kiến của cán bộ trong doanh nghiệp...Qua đó, có

thể thu thập trực tiếp các dữ liệu cần thiết, cụ thể, chi tiết theo đúng nhu cầu

nghiên cứu. Đây chính là những thơng tin cung cấp những hiểu biết chuyên

sâu về KTQT chi phí tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam. Tuy nhiên,

lượng thơng tin có được, cũng như kinh phí thu thập thơng tin phụ thuộc

nhiều vào mức độ hợp tác của nhà quản lý doanh nghiệp. Để nghiên cứu

thực trạng KTQT chi phí, tác giả sử dụng phương pháp điều tra các nhà quản

trị và các nhân viên kế toán của DN. Phiếu điều tra được thiết kế theo mẫu

trình bày trong phụ lục 04và được gửi đến các DN bằng thư điện tử, đường

bưu điện. Quá trình tiến hành khảo sát diễn ra gần 1 năm tại các DN thông

qua phátra 62 mẫu phiếu điều tra và nhận được 59 mẫu điều tra trả lời hợp lệ

đạt tỷ lệ phản hồi là 95,16%. Đối tượng được khảo sát là các cán bộ kế toán

và các nhà quản trị của 62doanh nghiệp bưu chính Việt Nam.

Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập thông qua khảo sát. Các câu

hỏi trong phiếu khảo sát bao gồm những câu hỏi mở và câu hỏi đóng.

Những phiếu trả lời khơng đầy đủ sẽ được liện lạc với người trả lời để

bổ sung, hiệu chỉnh. Sau khi hồn tất q trình kiểm tra, dữ liệu thu nhập

được sẽ được phân loại. Kết quả khảo sát được trình bày trong phụ lục 05

31



6.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu

Dựa vào những thơng tin, tài liệu thu thập được qua việc sưu tầm trên

sách báo, tạp chí, qua việc tìm kiếm trên các website, chính sách, chế độ và

các kết quả nghiên cứu khác của các nhà khoa học trong và ngồi nước…Tác

giả phân tích và tổng hợp để hoàn thành lý luận chung của luận án. Kết quả

của các cuộc phỏng vấn, điều tra tại các doanh nghiệp bưu chính, niên giám

thống kê, báo cáo của Bộ TT và TT…đã được tổng hợp lại phân tích và đánh

giá ở chương 2 của luận án.

Sau khi đã thu thập được thông tin về thực trạng KTQT chi phí, tác giả

sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để có được

những đặc điểm chung và những điểm khác biệt. Từ phân tích, luận án đã

khái quát những kết quả đạt được và những tồn tại cơ bản nhất trong thực tế

KTQT chi phí trong các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam. Trên cơ sở tổng

hợp lý luận chung, kết hợp với phân tích thực trạng KTQT chi phí, tác giả đề

xuất những giải pháp và các kiến nghị hoàn thiện KTQT chi phí trong các

doanh nghiệp bưu chính Việt Nam.

7. Những đóng góp mới của luận án

- Về lý luận:

Luận án trình bày các nội dung liên quan đến kế tốn quản trị chi phí

trong các doanh nghiệp dịch vụ, cụ thể là:

+ Bản chất và vai trò của kế tốn quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp dịch vụ.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT chi phí hoạt động trong các doanh

nghiệp dịch vụ

+ Nội dung của kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp dịch vụ

(phân loại chi phí, xây dựng định mức và dự tốn chi phí, phương pháp xác

định chi phí và tính giá thành dịch vụ,phân tích thơng tin chi phí để đưa ra

quyết định, đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí).

32



Về mặt thực tiễn:

- Từ kết quả khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam,

tác giả đã đánh giá những kết quả đạt được, cụ thể:

+ Việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, theo nội dung chi,

theo mối quan hệ với quyền ra quyết định, theo khả năng quy nạp và theo

cách phân loại khác

+ Định mức chi hoạt động dịch vụ một cách cụ thể trong Quy chế chi

tiêu nội bộ của từng doanh nghiệp, trên cơ sở định mứccủa Bộ Thơng Tin và

Truyền Thơng.

+ Cơng tác xây dựng dự tốn được các doanh nghiệp quan tâm đặc biệt,

các kếhoạch từ tổng quát đến chi tiết đều được tổ chức xây dựng một cách bài

bản. Tổ chức xây dựng dự toán được thực hiện theo từng cấp, từ cấp quản trị

cơ sở đến cấp quản trị trung gian và quản trị cấp cao.

+ Việc tính giá thành theo phương pháp xác định chi phí theo hoạt động

khá đơn giản, dễ áp dụng, cho từng đơn vị sản phẩm

+Trung tâm chi phí tại các doanh nghiệp bưu chính bao gồm trung tâm

đường trục, khối các cơ quan vàcác bưu cục trực thuộc công ty tại các thành

phố việc phân chia như vậy khá phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh

nghiệp bưu chính.

8. Kết cấu luận án

Ngồi phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ, biểu đồ,

bảng biểu, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận án

được kết cấu thành ba chương:

Chương 1: Lý luận về kế toán quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong

các doanh nghiệp dịch vụ

Chương 2: Thực trạng kế tốn quản trị chi phí hoạt động dịch vụ trong

các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

×