Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.62 KB, 197 trang )
Từ đó đến nay, Hiện nay, số doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ
bưu chính tại Việt Nam tính đến 1/6/2017 là 222 doanh nghiệp theo số liệu
của Vụ Bưu Chính –Bộ Thơng Tin và Truyền Thơng cấp phép. Do đó, tác giả
lựa chọn 62 DN trong tổng số 222 DN của ngành để lựa chọn làm mẫu khảo
sát cho quá trình nghiên cứu. Trong các DN kinh doanh bưu chính tại Việt
Nam hiện nay, có 2 Tổng cơng ty chiếm phần lớn thị phần về doanh thu bưu
chínhcả nước (1)Tổng công ty Bưu ĐiệnViệt Nam (Vietnampost) trực thuộc
Bộ Thông Tin và Truyền Thông và (2)Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel
(viettel post)trực thuộc Tập đồn Viễn thơng quân đội Viettel Group. Hai tổng
công ty này chịu sự chi phối bới nhiều chính sách, pháp luật khác nhau, đồng
thời chịu sự thanh tra, giám sát toàn diện của các cơ quan nhà nước thuộc đối
tượng áp dụng Luật số 69 năm 2014 về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư
vào SXKD tại doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành
luật.
Với định hướng phát triển bưu chính theo hướng nâng cao chất lượng
dịch vụ, kết hợp cung cấp các dịch vụ cơng ích với các dịch vụ thương mại;
đa dạng hóa các loại hình dịch vụ; phát triển nhiều dịch vụ mới nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Các năm gần đây kinh tế đất nước ngày
càng phát triển, từng bước đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Nền
kinh tế mở rộng theo hướng kinh tế thị trường và đa dạng hóa các thành phần
kinh tế. Khơng đứng ngồi sự phát triển đó, ngành bưu chính Việt Nam nói
chung và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính nói riêng đã có
những bước phát triển mạnh mẽ trong đó có các doanh nghiệp điển hinh như
Vietnam Post là Tổng cơng ty nhà nước có quán trình hình thành phát triền
mạng lưới trải dài khắp cả nước với gần 15000 điểm giao dịch, 12000 tuyến
vận chuyển với số hơn bốn vạn cán bộ công nhân viên và là thành viên của
Liên minh Bưu chính Thế giới(UPU). Hay như Viettel Post cũng là doan
nghiệp nhà nước có mạng lưới bưu chính ở khắp 63 tỉnh thành tại Việt Nam
92
và 24/ 24 tỉnh tại Cambodia với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên 6000 người.
Qua đó có thể thấy các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam đang ngày càng
phát triển và chiến lĩnh được thị trường trong nước cũng như đang dần khẳng
định thương hiện trên trường quốc tế điều đó được thể hiện qua đồ thị doanh
thu ngành bưu chính Việt Nam qua các năm.
Đồ thị 2.1: Doanh thu ngành bưu chính qua các năm
DOANH THU
DOANH THU
13.1
8.26
8.71
10.77
5.7
2013
2014
2015
2016
2017
Nguồi: tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2017
Thông qua biểu đồ thống kê, ta thấy được sự phát triển khơng ngừng
của các doanh nghiệp bưu chính trong các năm từ 2013 đến 2017 qua biểu đồ
thống kê. Trong đó, năm 2013 doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực bưu chính tăng 11,2% so với năm 2012 ứng với lượng tăng
tuyệt đối 5742,2 tỷ đồng, tốc độ phát triển doanh thu ngành năm 2014 so với
năm 2013 tăng 44.8% ứng với lượng tăng tuyệt đối 25548 tỷ đồng.Đây là
năm mà ngành bưu chính phát triển mạnh mẽ nhất trong giai đoạn từ năm
2013 đến năm 2017. Năm 2015 tốc độ phát triển doanh thu của ngành tăng
5,5% so với năm 2014 ứng với lượng tăng tuyệt đối là 452 tỷ đồng.Sau một
93
năm phát triển mạnh mẽ thì doanh thu các DNBC có vẻ tăng chậm lại nhưng
đây cũng là cơ hội để các DNBC nâng cao chất lượng tăng trưởng về chiều
sâu tạo đà phát triển cho các DNBC trong những năm tiếp theo. Các năm
2016, 2017 ngành bưu chính đều có tốc độ tăng doanh thu năm sau so với
năm trước hơn 20% chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của các DNBC đã góp
phần tích cực vào sự phát triển chung của ngành bưu chính.
Tuy nhiên, dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động của
các DNBC vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp chưachú trọng đến
khâu quảng cáo hình ảnh, quản cáo sản phẩm dịch vụ và chất lượng dịch vụ
nên nhiều khách hàng khôngquan tâm đến. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát
triển của các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ khác có tính chất thay thế và
cạnh tranh với các DNBC Việt Nam ngày càng gia tăng. Với những khó khăn
như vậy, nhưng các DNBC Việt Nam đã có những cố gắng khắc phục để tạo
ra những bước phát triển vượt bậc trong thời gian qua.
2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lývà hoạt động dịch vụảnh hưởng đến KTQT
chi phítrong các DNBC Việt Nam
2.1.2.1. Đặc điểm bộ máy quản lý trong các DNBC Việt Nam
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trải rộng khắp nơi nên bộ
máy quản lý của các DNBC Việt Nam thường được phân chia thành các khu
vực khác nhau. Các DNBC Việt Nam được thành lập theo các loại hình doanh
nghiệp khác nhau, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có quền tự chủ về hoạt động
sản xuất kinh doanh và được hưởng các quyền lợi của pháp luật nhà nước.
Các DNBCViệt Nam có nghĩa vụ trước nhà nước về việc chấp hành chính
sách, pháp luật của những hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh tế tài chính.
Hiện nay, dựa vào quy mơ và trình độ quản lý cũng như yêu cầu quản lý của
nhà quản trị các DNBC Việt Nam tự lựa chọn mơ hìnhthích hợp với doanh
nghiệp mình. Trong đó có các mơ hình như cơng ty trách nhiệm hưu hạn, cổ
94
phần haytổng công ty là một trong số các lựa chọn để các DNBC Việt Nam có
cơ sở phát lý tiến hoạt động kinh doanh.
Mơ hình tổng cơng ty trong ngành bưu chính: hiện nay, đang tiến
hành cổ phần hóa và hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty
con.Với mơ hình Tổng công ty các DNBC Việt Namđã xây dựng và từng
bước hoàn thiện các văn bản, quy chế nội bộđiều chỉnh toàn diện các lĩnh
vực hoạt động của từng bộ phận như: hoạt động của hội đồng quản trị, của
ban giám đốc, của các bộ phân khác có chức năng nhiệm vụ khác nhau
trong doanh nghiệp. Hệ thống văn bản về quy chế quản lý đầu tư, quy chế
tổ chức và quy chế hoạt động,trở thành khung pháp lý trong việc triển
khai thực hiện nhiệm vụ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt
động tại các bộ phận tại tổng cơng ty.Hình thức tổ chức hoạt động theo
mơ hình cơng ty mẹ - concó nhiều ưu điểm cả về cơ cấu tổ chức và cơ chế
quản lý. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp có qui mơ lớn như Tổng công
ty Bưu điện Việt Nam. Tổng công ty được quản lý bởi Hội đồng quản trị và
tổng giám đốc điều hành. Các doanh nghiệp cấp dưới Tổng công ty là các đơn
vị thành viên được tổ chức theo hai hình thức là các đơn vị hạch toán độc lập
và các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Ở các đơn vị thành viên được thành lập
theo các loại hình là cơng ty cổ phần, TNHH, hợp danh...
Mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh theo kiểu tổng cơng ty điển hình là
bộ máy quản ly của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, sơ đồ 2.1
95
Hội đồng thành viên
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Văn phòng và các ban
chức năng, ban kiểm
sốt nội bộ
Cơng ty
Datapost
63 bưu
điện tỉnh
thành phố
Cơng ty
phân phối
bưu chính
trung ương
Các cơng ty con trong đó cơng
ty mẹ giữ trên 50% và 100%
vốn điều lệ
Công ty
vận
chuyển và
kho vận
Trung tâm
đào tạo
và bồi
dương
nghiệp vụ
bưu điện
Các cơng ty liên kết trong
đócơng ty mẹ giữ dưới 50%
vốn điều lệ
Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Nguồn:Tổng công ty bưu điện Việt Nam
Với mơ hình cơng ty cổ phần: các cơng ty là đơn vị kinh tếcó tư
cách pháp nhân và hạch tốn kinh tế độc lập. Cac cơng ty tổ chức quản lý
theo hình thức này thường được phân thành các cấp khác nhau, ban giám
đốc là các phòng ban chức năng, dưới các phòng ban là các đơn vị trực
96
tiếp thực hiện. Ví dụ như mơ hình tổ chức quản lý của Tơng coogn ty cổ phần
Bưu Chính Viettel sơ đồ 2.2
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
TRUNG TÂM
ĐƯỜNG
TRỤC
KHỐI CÁC CƠ QUAN
Phòng chiến lược kinh doanh
Phòng bán hàng
Phòng chăm sóc khác hàng
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng nghiệp vụ đào tạo
Phòng tổ chức lao động
Phòng kế tốn
Phòng hành chính nhân sự
Phòng IT
Phòng kiểm sốt nội bộ
KHU VỰC I
(Hà Nội)
KHU VỰC II
(Đà Nẵng)
KHU VỰC III
(TP Hồ Chí Minh)
CÁC BƯU CỤC
TRỰC THUỘC
CÔNG TY TẠI CÁC
TỈNH THÀNH PHỐ
KHU VỰC IV
(Cần Thơ)
Sơ đồ 2.2:Tổ chức bộ máy quản lý tại Tổng công ty CP Bưu Chính
Viettel
Nguồn:Tổng cơng ty cổ phầnBưu chính VIETTEL
Mơ hình cơng ty cổ phần là mơ hình phổ biến hiện nay, vì có rất
nhiều ưu điểm về mặc quản lý thực hiện và huy động được nguồn lực của
97
các cổ đơng trong xã hội. Với hình thưc tổ chức này nhà quản trị doanh
nghiệp thường phân chia doanh nghiệp mình thành ba cấp quản để thực
hiện quản lý bao gồm: ban giám đốc đứng đầu là tổng giám đốc, các khối
cơ quan chức năng trong đó có bộ phận kế tốn và tài chính, cuối cùng là
các đơn vị trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ.
2.1.2.2. Đặc điểm hoạt độngdịch vụ ảnh hưởng đến KTQT chi phí trong
các DNBC Việt Nam
Theo quyết định số 337/QĐ- BKH của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư ban
hành ngày 10 tháng 8 năm 2007 ngành bưu chính và chuyển phát là ngành
bao gồm: Hoạt động bưu chính và chuyển phát như nhận, vận chuyển và phân
phát thư, bưu phẩm, bưu kiện theo các yêu cầu khác nhau. Phân phát nội vùng
và dịch vụ nhắn tin cũng được tính vào ngành này.
Q trình sản xuất của ngành bưu chính bao gồm rất nhiều khâu có liên
quan chặt chẽ với nhau: Giao dịch với khác hàng và tạo vận đơn và thanh toán
với khách hàng, chủ hàng, kết hợp với quản lý đường, thông tin, tín hiệu,
người vận chuyển và phục vụ,… Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp bưu chính
phải lập kế hoạch điều vận, quản lý các khâu kỹ thuật vận chuyển bảo quản,
bảo dưỡng hàng hóa bưu phẩm, sử dụng phương tiện và điều hành một cách
thường xuyên, chi tiết và cụ thể.
- Quá trình sản xuất diễn ra trên phạm vi rất rộng với đặc trưng cước
thu ở một nơi còn phí lại phát sinh ở nhiều nơi. Vì thế việc kinh doanh dịch
vụ bưu chính nói chung và dịch vụ bưu chính chuyển phát nhanh nói riêng rất
phức tạp. Đối với từng loại phương tiện vận chuyển, từng cung đường, từng
tuyến đường vận chuyển và ln đòi hỏi các doanh nghiệp bưu chính phải xây
dựng các dự tốn chi phí một cách cụ thể, chi tiết và thường xuyên, qua đó có
biện pháp kiểm sốt chi phí kịp thời, tránh thất thốt trong q trình kinh doanh.
- Hiện nay, khi đời sống của dân cư tăng lên, dịch vụ ngày một nhiều,
hệ thống tổ chức kinh doanh bưu chính ở nước ta đã có chuyển biến căn bản
98
theo xu hướng nâng cao chất lượng dịch vụ. Doanh nghiệp được tổ chức phân
cấp quản lý, đa dạng hóa, phù hợp với đặc điểm về quy mô, địa điểm hoạt động.
- Q trình sản xuất của ngành bưu chính khơng chỉ mang tính chất
kinh doanh thuần túy mà còn mang tính xã hội cao. Đáp ứng nhu cầu của các
tầng lớp dân cư có thu nhập khác nhau, trực tiếp quan hệ với mọi tầng lớp
trong xã hội, đòi hỏi tính văn minh lịch sự, đồng thời góp phần bảo đảm an
ninh trật tự, phát triển kinh tế xã hội.
- Sự hình thành nguồn hàng, chịu sự chi phối của quy luật giá trị mà
cước phí vận chuyển là yếu tố quan trọng nhất để quyết định. Các phương án
vận chuyển sẽ do chủ hàng lựa chọn và quyết định. Chủ hàng sẽ lựa chọn thời
gian nhận, thời gian phát hàng hóa bưu phẩm..…
- Q trình sản xuất kinh doanh gắn liền với quá trình tiêu thụ sản
phẩm dịch vụ. Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp rất rộng nên doanh
thu phát sinh ở một nơi nhưng chi phí có thể phát sinh ở nhiều nơi. Do đó,
việc xác định chi phí thường rất phức tạp phải thực hiện qua nhiều khâu,
nhiều cơng đoạn khác nhau. Trong q trình tập hợp chi phí, người ta khơng
xác định chi phí cho từng sản phẩm cụ thể nào, thay vào đó, chi phí sản xuất
được tập hợp theo từng cơng đoạn.cụ thể như sau:
Sơ đồ 2.3: Qui trình thực hiện dịch vụ bưu chính
Giao dịch
Khai thác
Vận
chuyển
Phát trả
Nguồn: Cơng ty cổ phần chuyển phát nhanh Hợp Nhất
Bước 1: Giao dịch tiếp nhận thông tin (gọi tắt là bưu) từ người gửi ở
bưu cục hay các thùng thư ngay sau đó bưu được chuyển đến các trung tâm
khai thác.
99
Bước 2: Tại trung tâm khai thác nhân viên khai thác tiến hành phân
hướng sắp xếp các bưu có cùng bưu cục vào một hướng. Nếu bưu nội tỉnh sẽ
được phân theo các huyện, nếu bưu liên tỉnh thì sẽ chuyển đến các trung tâm
khai thác liên tỉnh từ khâu này các bưu sẽ được chuyển đến các bưu điện
huyển rồi đến bưu cục phát hay bưu ta để chuyển đến tay người nhận.
Bước 3: Vận chuyển sau khi sắp xếp xong các nhân viên vận chuyển
bưu tiến hành vận chuyển theo các hướng đã phân công bằng các phương tiên
vận chuyển. Nếu quãng đường vận chuyển dài người ta có thể sử dụng máy
bay, tày hỏa, tàu thủy nếu quãng đường vận chuyển ngắn người ta có thể sử
dụng xe thư báo đưa bưu đến các bưu điện huyện, để rồi từ đây bưu phẩm sẽ
được đưa đến tay bưu ta hoặc bưu cục để phát cho người nhận.
Bước 4: Bưu được phát đến tận địa chỉ người nhận, người nhận bưu
phẩn phải cung cấp các thông tin cá nhân cho nhân viên giao bưu, để hoàn
thành thủ tục nhận bưu phẩm. Thực hiện xong bốn bước trên là kết thúc quá
trình hoạt động dịch vụ bưu chính chuyển phát.
Đặc thù của ngành bưu chính là ngành dịch vụ nên việc tổ chức quá
trình thực hiện dịch vụ và quản lý kinh doanh có những đặc điểm riêng mang
tính đặc thù, chi phối cách thức quản lý doanh nghiệp và như vậy cũng chi
phối đến nội dung, phương pháp và cách thức hạch toán kế tốn nói chung và
kế tốn quản trị chi phí nói riêng nhằm phục vụ quản trị chi phí vận chuyển
trong doanh nghiệp. Đặc điểm đó có thể kể đến là:
Với quá trình cung cấp dịch vụ một cách liên tục, hoạt động sản xuất
diễn raở các bộ phận khác nhau, cho tới cơng đoạn cuối cùng, kết quả của q
trình sản xuất là phát bưu phẩm đến tay người nhận. Do đó, chi phí được tập
hợp một cách liên tục từ đơn vị này qua đơn vị khác trong các DNBC Việt
Nam. Mỗi một đơn vị trong quá trình sản xuất đều có một tài khoản chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí tại đơn vị. Các khoản mục chi
phí sản xuất (nguyênvật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung)
100
được phân bổ trực tiếp vào bất kỳđơn vị nào mà chúng phát sinh, khơng nhất
thiết phải theo trình tự. Ở một đơn vị bất kỳ chi phí sản xuất có thể bao gồm
các khoản mục chi phí trực tiếp phát sinh tại đơn vị thực hiện cơng đoạn cộng
với chi phí sản xuất của bán thành phẩm từđơn vị thực hiện cơng đoạn trước
chuyển sang. Hay nói cách khác, chi phí sản xuất của đơn vị thực hiện công
đoan sau luôn bao gồm chi phí thực hiện và chi phíđơn vị thực hiện cơng đoạn
trước nó chuyển qua.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
Do đặc điểm của q trình kinh doanhhoạt động dịch vụ bưu chính
chuyển phát của các DNBC Việt Nam diễn ra trên phạm vi rất rộng. Bộ máy
kế toán của các DNBC Việt Nam cũng được tổ chức để đáp ứng phù hợp với
quá trình kinh doanh hoạt động dịch vụ chuyển phát của các doanh nghiệp.Cơ
cấu tổ chức của phòng kế tốn trong các DNBC Việt Nam được ví dụ bằng sơ
đồ bộ máy kế tốn điển hình của cơng ty cổ phần bưu chính Viettel, sơ đồ 2.4.
KẾ TỐN TRƯỞNG
PHĨ PHỊNG KẾ TỐN
BAN QUẢN LÝ NỘI BỘ
BAN QUẢN LÝ BƯU CỤC
Kế toán
cơ quan:
Theo dõi
quán lý
tài chính
tại bưu
cục
Kế tốn
thuế:
Theo dõi
các khoản
thu nộp
thuế, lập
quyết
tốn thuế
Kế tốn
tổng
hợp:
Doanh
thu,
cơng nợ
Kế tốn
khác:
Ngân
hàng,
thủ quỹ,
hóa đơn
101
Kế tốn
chi phí:
Thanh
tốn các
khỏa chi
phí
thường
xun
của
cơng ty
Kế tốn
chi phí:
Thanh
tốn với
nhà cung
cấp
Kế tốn
chi phí:
Theo
dõi,
quản lý
trung
tâm
đường
trục
Kế tốn
tổng
hợp:
Tổng
hợp chi
phí tồn
cơng ty
Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán trong các DNBC
Nguồn: cơng ty cổ phần bưu chính Viettel
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại các DNBC Việt Nam thường
thường là mơ hình hỗn hợp nên cơng việc kế tốn vừa được thực hiện tại
phòng kế tốn vừa thực hiện tại các các bưu cục. Tuy nhiên, kế toán tại các
bưu cục thường chỉ thực hiện nhiệm vụ tạm ứng kinh phí, thực hiện ghi chép
hạch tốn ban đầu và nộp bảng kê chứng từ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ
phát sinh và cung cấp số liệu kịp thời cho việc điều hành sản xuất kinh doanh.
Theo qui định hiện hành từ ngày 01/01/2017, các DN bưu chính nhỏ và
vừa theo qui định của pháp luật về hỗ trợ DN nhỏ và vừa sẽ áp dụng chế độ kế
tốn theo hướng dẫn tại Thơng tư 133/2016TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016
của Bộ Tài Chính. Thơng tư này thay thế cho QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày
14/09/2006 của Bộ Tài Chính về ban hành chế độ kế tốn áp dụng cho DN nhỏ
và vừa và Thông tư số 138/2011/TT-BTC ngày 4/10/2011 của Bộ Tài Chính về
sửa đổi, bổ sung QĐ số 48/2006/QĐ-BTC. Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC,
doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể lựa chọn áp dụng Chế độ kế tốn DN ban hành
theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2015 của Bộ Tài Chính nhưng
phải thơng báo cho cơ quan thuế quản lý DN và phải thực hiện nhất quán trong
năm tài chính.
Các DN bưu chính lớn khơng thỏa mãn các tiêu chí là DN nhỏ và vừa
theo quy định của pháp luật về hỗ trợ DN nhỏ và vừa thì từ ngày 01/01/2015 áp
dụng Chế độ kế toán DN ban hành theo Thông tư số 200/2014TT-BTC và
Thông tư số 53 năm 2016 của Bộ Tài Chính về sửa đổi, bổ sung Thông tư số
200/2014/TT-BTC (thay thế QĐ số 15 và Thông tư số 244 năm 2009, sửa đổi
QĐ số 15).
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
DỊCH VỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng phân loại chi phí
102