Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.62 KB, 197 trang )
cẩn phải thực hiện để tạo ra được dịch vụ tốt nhất. Những người quản lý bộ
phận có thể thường xuyên nhận biết các hoạt động này. Mỗi một hoạt động có
một tác độngđến chi phí trong doanh nghiệp. Ở mức độ lý tưởng nhất, tất cả
các tác động tới chi phí hoạt động dich vụ đều được ghi nhận nhưng trong
thực tế, số tác động ảnh hưởng tới chi phí ln bị giới hạn bởi nhiều yếu tố
khác nhau.
Phương pháp xác định chi phí thực tế cho thấy việc tổng hợp chi phí
chỉ được thực hiện vào thời điểm cuối kỳ, vì vậy nó đảm bảo việc cung cấp
thơng tin một cách chính xác. Tuy nhiên, với phương pháp này việc tập hợp
chi phí NVLTT và chi phí NCTT là tương đối thuận lợi nhưng đối với
CPSXC lại khá phức tạp vì các khoản CPSXC chỉ xác định được khi doanh
nghiệp nhận được các hóa đơn chứng từ về các dịch vụ mua ngồi như điện,
nước,... của kỳ đó. Vì vậy, nếu sử dụng phương pháp xác định chi phí thực tế
thì thơng tin chi phí chỉ có được sau quá trình cung cấp dịch vụ.Trong quá
trình hoạt động sản xuất dịch vụ, việc xác định CPSXC là tương đối phức tạp,
vì CPSXC phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau. Vì thế, thơng tin về chi phí
sẽ bị chậm trễ, không thể cung cấp kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý và ra
quyết định ngắn hạn.Phương pháp KTQTchi phí này tương đối dễ áp dụng đối
với các doanh nghiệp dịch vụ. Vì phương pháp này, thường đề cập thơng tin
chi phí dưới khía cạnh thơng tin kế tốn tài chính. Tuy nhiên, các nghiên cứu
về KTQT chi phí ở nước ngồi thường khơng đề cập đến phương pháp xác
định chi phí này. Vì rất nhiều ngun nhân khác nhau nhưng có một ngun
nhân chính đó là các doanh nghiệp dịch vụ hiện nay, thường không cung cấp
một sản phẩm dịch vụ màthường đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ,vì vậy
việc phân bổ CPSXC trong phương pháp này thường khơng chính xác. Thơng
tin cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp chậm trễ và không giúp nhà quản
trị đưa ra các quyết định kịp thời.
64
Phương pháp xác định chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính
(phương pháp xác định chi phí theo cơng việc hay đơn đặt hàng )
Phương pháp xác định chi phí hoạt động dịch vụ theo cơng việc hay
theo đơn đặt hàng thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh sản phẩm dịch vụ theo đơn đặt hàng, quy trình cơng nghệ sản xuất
khép kín.phương pháp xác định chi phí theo mơ hình này, chi phí phát sinh
trong kỳ của doanh nghiệp dịch vụ vẫn được ghi chép và phản ánh theo số
liệu thực tế. Tuy nhiên, chi phí tính cho khối lượng dịch vụ hồn thành được
xác định trên cơ sở chi phí thực tế hoặc ước tính tùy theo tính chất và khả
năng có thể tập hợp được của từng khoản mục chi phí. Đối với khoản mục chi
phí NVLTT, chi phí NCTT việc xác định chi phí phần lớn dựa trên các chứng
từ trong nội bộ doanh nghiệp: phiếu xuất kho vật liệu, bảng thanh tốn tiền
lương,...Các chi phí này thường liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu
chi phí. Đến kỳ tính giá thành, doanh nghiệp hầu như có thể có được các
thơng tin về các khoản mục chi phí này để tính cholượng sản phẩm dịch
vụhồn thành, nên nó được tính theo chi phí thực tế. Đối với khoản mục
CPSXC, để tập hợp khoản mục chi phí này khơng chỉ dựa trên cơ sở các
chứng từ bên trong doanh nghiệp mà còn phải dựa vào các chứng từ bên
ngồi: gồm hóa đơn điện nước, hóa đơn cung cấpcho CPSXC,…các chứng từ
này thông thường được gửi đến doanh nghiệp vào cuối tháng hoặc sang đầu
tháng sau. Hơn nữa, CPSXC thường là chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều
đối tượng. Vì vậy, đến kỳ tính giá thành doanh nghiệp khơng có đầy đủ thơng
tin về CPSXC để tính cho sản phẩm dịch vụ hoàn thành. Việc phân bổ
CPSXC cho các sản phẩm dịch vụ hồn thành theo chi phí ước tính là việc
làm cần thiết để tính giá thành sản phẩm dịch vụ và cung cấp thông tin kịp
thời cho nhà quản trị doanh nghiệp. Xác định được CPSXC ước tính cho các
sản phẩm dịch các doanh nghiệp dịch vụ phải xây dựng được một tỷ lệ nhất
định CPSXC xác định trước. Tỷ lệ CPSXC xác định trước được thiết lập trên
65
cơ sở chi phí của hoạt động sản xuất dịch vụ, ví dụ như: số giờ sử dụng xe,
chi phí nhân cơng trực tiếp,…Tiêu thức được lựa chọn để tính tốn tỷ lệ
CPSXC xác định trước cần có mối liên hệ rõ ràng với CPSXC.
Đầu năm tài chính, doanh nghiệp tiến hành ước tính CPSXC sẽ phát
sinh trong năm căn cứ vào kế hoạch hoạt động được xây dựng ở mỗi bộ phận
hoạt động cung cấp dịch vụ và số liệu CPSXC phát sinh thực tế ở các năm
trước, đồng thời ước tính mức độ phát sinh của tiêu thức sẽ được sử dụng để
tính tốn tỷ lệ CPSXC xác định trước.
Trong kỳ, khi tiến hành cung cấp dịch vụ, kế toán sẽ tiến hành xác định
mức độ thực tế của tiêu thức phân bổ và tính CPSXC phân bổ cho đối tượng
chịu chi phí. Tài khoản Chi phí SXKD dở dang được sử dụng để tổng hợp chi
phí NVLTT, chi phí NCTT và CPSXC phân bổ ước tính cho các sản phẩm
dịch vụ hồn thành còn CPSXC thực tế sẽ được theo dõi lũy kế trên tài khoản
CPSXC. Chính vì vậy, sẽ dẫn đến sự chênh lệch giữa CPSXC thực tế phát
sinh với CPSXC phân bổ ước tính.
Cuối năm tài chính, tồn bộ phần chênh lệch giữa CPSXC thực tế phát
sinh với CPSXC phân bổ ước tính sẽ được xử lý vào tài khoản giá vốn hàng
bán hoặc tài khoản chi phí SXKD dở dang do đặc thù của doanh nghiệp dịch
vụ là q trình sản xuất cũng chính là q trình tiêu thụ, bởi vậy, sẽ khơng có
bộ phận tồn kho tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của mức chênh lệch: Nếu
khoản chênh lệch này được xác định là không trọng yếu, nằm trong khoảng
giới hạn cho phép thì sẽ hạch tốn vào giá vốn hàng bán của dịch vụ đã hoàn
thành trong kỳ. Nếu khoản chênh lệch này được xác định là trọng yếu, vượt
quá giới hạn cho phép thì sẽ được phân bổ cho giá vốn hàng bán và chi phí
SXKD dở dang theo một tỷ lệ phù hợp.
Phương pháp chi phí tiêu chuẩn
Phương pháp xác định chi phí tiêu chuẩn gồm xây dựng các định mức
chi phí và phân tích chênh lệch chi phí để xác định nguyên nhân của các
66
chênh lệch này. Đây là phương pháp truyền thống và lâu đời nhất của KTQT.
Phương pháp này được IFAC (1998) phân loại vào giai đoạn phát triển đầu
tiên của KTQT. Tuy nhiên, do tính hữu dụng của nó, phương pháp chi phí tiêu
chuẩn vẫn được sử dụng phổ biếnhiện nay.
Theo tác giả Williams (2010), phương pháp chi phí tiêu chuẩn là
phương pháp KTQT chi phí thực hiện thơngqua việc xây dựng hệ thống định
mức chi phí, kiểm sốt chi phí bằng việc phân tích, đánh giá chênh lệch giữa
chi phí thực tế và chi phí định mức.
Để triển khai phương pháp chi phí tiêu chuẩn trong đơn vị, KTQT chi
phí tiến hành xây dựng hệ thống định mức, lập dự tốn, thu thập thơng tin
thực hiện, sau đó tổng kết, đánh giá và phân tích tình hình thực hiện định mức
chi phí. Như vậy, KTQT chi phí đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin cho nhà quản lý cả trước, trong và sau quá trình hoạt động sản xuất
dịch vụ.
Định mức chi phí là sự kết tinh các khoản chi phí dự kiến tiêu hao cho
một đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất thông thường (nhưng hiệu quả).
Định mức được chia thành định mức lý tưởng và định mức thực tế.
Định mức lý tưởng (định mức lý thuyết): là những định mức chỉ có thể
đạt được trong điều kiện hồn hảo nhất. Chúng khơng cho phép bất kỳ một sự
hư hỏng nào của máy móc thiết bị hay sự gián đoạn của sản xuất. Chúng đòi
hỏi một trình độ năng lực rất cao mà chỉ có thể có ở những công nhân lành
nghề, làm việc với sự cố gắng tột độ trong suốt thời gian lao động.
Định mức lý tưởng không được sử dụng trong hoạt động quản trị, vì
đây là loại định mức mà thực tế khơng bao giờ đạt được.
Định mức thực tế: là những định mức được xây dựng chặt chẽ nhưng
có khả năng đạt được, nếu cố gắng. Chúng cho phép có thời gian ngừng máy
hợp lý, thời gian nghỉ ngơi của nhân viên, người lao động có trình độ lành
67