1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Tiến sĩ >

Phương pháp chi phí tiêu chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.62 KB, 197 trang )


chênh lệch này. Đây là phương pháp truyền thống và lâu đời nhất của KTQT.

Phương pháp này được IFAC (1998) phân loại vào giai đoạn phát triển đầu

tiên của KTQT. Tuy nhiên, do tính hữu dụng của nó, phương pháp chi phí tiêu

chuẩn vẫn được sử dụng phổ biếnhiện nay.

Theo tác giả Williams (2010), phương pháp chi phí tiêu chuẩn là

phương pháp KTQT chi phí thực hiện thơngqua việc xây dựng hệ thống định

mức chi phí, kiểm sốt chi phí bằng việc phân tích, đánh giá chênh lệch giữa

chi phí thực tế và chi phí định mức.

Để triển khai phương pháp chi phí tiêu chuẩn trong đơn vị, KTQT chi

phí tiến hành xây dựng hệ thống định mức, lập dự tốn, thu thập thơng tin

thực hiện, sau đó tổng kết, đánh giá và phân tích tình hình thực hiện định mức

chi phí. Như vậy, KTQT chi phí đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp

thông tin cho nhà quản lý cả trước, trong và sau quá trình hoạt động sản xuất

dịch vụ.

Định mức chi phí là sự kết tinh các khoản chi phí dự kiến tiêu hao cho

một đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất thông thường (nhưng hiệu quả).

Định mức được chia thành định mức lý tưởng và định mức thực tế.

Định mức lý tưởng (định mức lý thuyết): là những định mức chỉ có thể

đạt được trong điều kiện hồn hảo nhất. Chúng khơng cho phép bất kỳ một sự

hư hỏng nào của máy móc thiết bị hay sự gián đoạn của sản xuất. Chúng đòi

hỏi một trình độ năng lực rất cao mà chỉ có thể có ở những cơng nhân lành

nghề, làm việc với sự cố gắng tột độ trong suốt thời gian lao động.

Định mức lý tưởng không được sử dụng trong hoạt động quản trị, vì

đây là loại định mức mà thực tế không bao giờ đạt được.

Định mức thực tế: là những định mức được xây dựng chặt chẽ nhưng

có khả năng đạt được, nếu cố gắng. Chúng cho phép có thời gian ngừng máy

hợp lý, thời gian nghỉ ngơi của nhân viên, người lao động có trình độ lành



67



nghề trung bình, ý thức trách nhiệm đầy đủ. Vì vậy, định mức thực tế nếu

được xây dựng hợp lý sẽ có tác dụng động viên, khuyến khích người lao động.

Định mức thực tế được dùng làm cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả

thực hiện. Thơng qua việc đánh giá thực hiện định mức, nhà quản trị phát hiện

ra những hiện tượng khơng bình thường, những chỗ kém hiệu quả cần được

xem xét kỹ lưỡng và tìm biện pháp khắc phục hoặc những tiềm năng cần tìm

hiểu để có biện pháp phát huy.

Để thực hiện được phương pháp chi phí định mức, nhà quản trị phải

tiến hành lập dự tốn chi phí cho doanh nghiệp dịch vụ. Định mức chi phí và

dự tốn chi phí có mối liên hệ mật thiết với nhau. Định mức được xây dựng

cho một đơn vị sản phẩm còn dự tốn được xây dựng cho toàn bộ sản lượng

sản xuất (kế hoạch). Định mức là cơ sở để lập dự toán, ngược lại dự toán là cơ

sở để đánh giá, kiểm tra sự phù hợp, tính khoa học, tính hiện thực của định

mức, từ đó đưa ra các điều chỉnh để hồn thiện hệ thống định mức.

Phương pháp chi phí tiêu chuẩn thực hiện kiểm sốt chi phí thơng qua

hệ thống định mức có sẵn. Kết quả thực hiện chi phí sẽ được so sánh với hệ

thống định mức và dự tốn chi phí, đây chính là những điểm tham chiếu để so

sánh, đánh giá quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ .

Hệ thống định mức và dự tốn chi phí là cơng cụ để đánh giá hiệu quả

hoạt động của các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp, đặc biệt là trung

tâm chi phí.

Dựa trên phương pháp chi phí tiêu chuẩn, nhà quản trị xây dựng hệ

thống cảnh báo khi dự tốn chi phí khơng thực hiện được. Thơng qua việc

phân tích chênh lệch giữa chi phí thực tế và định mức, nhà quản trị tìm ra

nguyên nhân, từ đó đưa ra các biện pháp cắt giảm nhữngkhoản chi không hiệu

quả, để xây dựng hệ thống định mức chi phù hợp hơn.Theo đó tác giả cho

rằng, phương pháp chi phí tiêu chuẩn cho phép cácdoanh nghiệp dịch vụ dễ

dàng tập hợp được chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các đơn vị

68



bộ phận trực tiếp thực hiện hoạt động dịch vụ.Quá đó việc phân tích chênh

lệch chi phí tại các trung tâm chi phí, đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu

chi phí và xác định những biến động bất thường để có những điều chỉnh kịp

thời. Ngồi ra,chênh lệch chi phí còn là thước đo đánh giá trách nhiệm quản

trị chi phí của nhà quản trị bộ phận.Theo phương pháp này quá trình tập hợp

chi phí dịch vụ được xác định trên cơ sở các định mức chi phí nhằm mục tiêucung

cấp thơng tin chi phí dịch vụ theo tiêu chuẩn trong q trình cung cấp dịch vụ

để ước tính trước giá thành làm tiền đề xác định giá phù hợp trong các tình

huống cụ thể.

Phương pháp này, còn cungcấp thơng tin chênh lệch giữa chi phí định

mức và chi phí thực tế trong quá trình cung cấp dịch vụ để nắm bắt tình hình

biến động chi phí trong kỳ, tình hình thực hiện dự tốn chi phí nhằm tăng

cường khả năng kiểm sốt. Đồng thời, điều chỉnh kịp thời chi phí sản xuất

nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, tổn thất, phấn đấu tiết kiệm chi phí để đạt

được hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn. Ngồi ra, qua thơng tin chênh lệch

chi phí còn giúp đánh giá, xác định các nhân tố tác động, trách nhiệm cá nhân,

bộ phận liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần hồn

thiện hơn hệ thống định mức chi phí cũng như hệ thống trách nhiệm quản lí.

Phương pháp tập hợp chi phí tiêu chuẩn còn xác định nội dung kinh tế,

xây dựng hệ thống các định mức chi phí cụ thể cho từng đối tượng được quản

trị nhằm thu hẹp khoảng cách giữa chi phí định mức và chi phí thực tế. Tuy

nhiên, phương pháp tâp hợp chi phí tiêu chuẩn cũng đòi hỏi các định mức chi

phí trong doanh nghiệp cần phải được định kỳ xem xét lại cho phù hợp với

từng hoàn cảnh cụ thể và chọn đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với mục tiêu

kiểm sốt, tăng cường việc quản trị chi phí. Trong các doanh nghiệp dịch vụ

đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng hoạt động dịch vụ được tổng hợp chi

phí định mức để xác định giá thành dịch vụ theo chi phí tiêu chuẩn khi có nhu

cầu cung cấp thơng tin về chi phí cho các quyết định quản trị. Q trình tổng

69



hợp chi phí thực tế để đối chiếu với chi phí tiêu chuẩn định mức, từ đó xác

định và phân tích sự biến động chi phí theo các mục tiêu quản trị chi phí của

các doanh ngiệp dịch vụ. Nếu xem xét các phương pháp KTQT chi phí gắn

với chu kỳ sống của sản phẩm thì phương pháp chi phí tiêu chuẩn được xem

là phương pháp được sử dụng lâu nhất và phổ biến nhất.

1.3.3.2. Phương pháp xác định chi phí theo các mơ hình KTQT chi phí

hiện đại

 Phương pháp xác định chi phí theo hoạt động (ABC-Activity Based

Costing)

Dựa trên nguyên lý cơ bản là sản phẩm tiêu dung các hoạt động, các

hoạt động tiêu dùng nguồn lực, ABC xác định chi phí theo các hoạt động rồi

sau đó phân bổ chi phí cho các sản phẩm dựa trên mối quan hệ nhân quả.

Rober Kaplan và Robin Cooper đề xuất ABC thành các giai đoạn

Giai đoạn 1: Xác định chi phí đến các hoạt động

Nếu như các phương pháp xác định chi phí truyền thống tập hợp chi phí

theo các trung tâm chi phí rồi phân bổ chi phí đến các đối tượng chịu phí thì

ABC tập hợp chi phí và các định chi phí theo hoạt động. Để xác đinh chi phí

đến các hoạt động, việc đầu tiên là phải xác định được danh mục các hoạt động.

Matin sievanen và Katja Tornberg (2002) cho rằng, để tạo ra một hệ

thống xác định chi phí thơng minh thì các hoạt động cần được xác định trong

mối quan hệ với quy trình mà nó trực thuộc chứ không phải là các hoạt động

riêng lẻ. Khi đó mỗi quan hệ giữa các hoạt động trong một quy trình sẽ được

thể hiện rõ nét nhờ đó có thể phân tích được ảnh hưởng của từng hoạt động

đến mục tiêu cải thiện cũng như cắt giảm chi phí trong từng quy trình. Như

vậy, điểm cơt lõi của hệ thống xác định chi phí thơng minh nằm ở việc xác

định các hoạt động.Sau khi lập xong danh mục các hoạt động, bước tiếp theo

là xác định chi phí cho các hoạt động đó. Việc xác định chi phí cho các hoạt

động được thực hiện thông qua quan sát, phỏng vấn, điều tra nhân viện và cán

70



bộ quản lý tại nơi diễn ra hoạt động. Cách tiếp cận này đã giúp ABC phân loại

chi phí gián tiếp tương ứng với các cấp bậc hoạt động. Theo Robin Cooper, có

bốn loại hoạt động tương ứng với bốn cấp bậc phát sinh chi phí đó là:

Hoạt động ở cấp độ đơn vị sản phẩm dịch vụ: Là những hoạt động được

thực hiện gắn với từng đơn vị sản phẩm dịch vụ. Số lượng các sản phẩm này

tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm dịch vụ tiêu thụ.

Hoạt động ở cấp độ hỗ trợ sản phẩm và khách hàng: Hoạt động ở cấp

độ hỗ trợ được thực hiện nhằm đảm bảo cho một loại sản phẩm hoặc dịch vụ

được sản xuất. Chi phí này thay đổi theo số lượng loại sản phẩm dịch vụ chứ

không thay đổi theo số lượng sản phẩm dịch vụ sản xuất, tiêu thụ.Vì vậy, hoạt

động này phụ thuộc vào số lượng khách hàng chứ không phụ thuộc vào số

lượng hay cơ cấu mặt hàng tiêu thụ.

Hoạt động ở cấp độ hỡ trợ, duy trì tổ chức: là những hoạt động được

thực hiện hỗ trợquản lý, phục vụ tại các dây truyền, đơn vị trực thuộc và toàn

doanh nghiệp. Những hoạt động này không thể xác định được đến từng loại

sản phẩm dịch vụ hay từng khách hàng. Chi phí của các hoạt động này có thể

tính trực tiếp cho các sản phẩm dịch vụ hay khách hàng tại các bộ phận này.

Với bốn cấp độ hoạt động, ABC cho phép phân loại chi phí thành 4 cấp

độ tương ứng với các cấp độ hoạt động để từ đó thiết lập được mỗi quan hệ

nhân quả giữa hoạt động và nguồn lực tiêu dung. Tiếp theo, mối quan hệ này

sẽ là cơ sở để xác định chi phí cho các hoạt động.

Tùy thuộc vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh mà mỗi

doanh nghiệp dịch vụ có số lượng các hoạt động khác nhau. Số lượng các

hoạt động nhiều hay ít sẽ quyết định mức độ phức tạp và tính khả thi khi thực

hiện ABC. Có hai tiêu chí để xác định một hoạt động đó là hoạt động phải

đóng vài trò quan trọng đối với quá trình kinh doanh và mức độ tiêu dung

CPSXC ước tính tương đối lớn. Số lượng các hoạt đơng khơng phù hợp lớn sẽ

làm cho hệ thống ABC trở lên phức tạp và gây khó khăn trong việc triển khai

71



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

×